Gia đình 4 đời theo nghề nhiếp ảnh, sưu tầm kỷ vật cũ
Công ty TNHH Cỏ May Sa Đéc (gọi tắt là Công ty Cỏ May Sa Đéc) thuộc chuỗi các công ty của Tập đoàn Cỏ May, do cố doanh nhân Phạm Văn Bên sáng lập và gầy dựng năm 1981. Sau khi doanh nhân Phạm Văn Bên qua đời, Cỏ May Sa Đéc được doanh nhân Phạm Minh Thiện (con trai út của ông) tiếp quản và phát triển ngày càng lớn mạnh.Công ty Cỏ May Sa Đéc hoạt động trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, xuất khẩu và liên kết cung cấp con giống - nuôi trồng thủy sản, kinh doanh thực phẩm, phụ phẩm nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, bất động sản… Dù hoạt động trên lĩnh vực nào, công ty luôn quán triệt khẩu hiệu "Cỏ May - chất lượng thay lời nói" để cam kết mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm đạt chất lượng bằng chính sự trân trọng và trách nhiệm của mình đối với khách hàng và xã hội.Trong đó, lĩnh vực sản xuất thức ăn thủy sản cá da trơn và cá có vảy (cá lóc, cá rô, cá điêu hồng…) của công ty được xem là chủ lực. Dòng thức ăn thủy sản Cỏ May Sa Đéc được đông đảo người chăn nuôi thủy sản công nhận, an tâm khi sử dụng. Vì vậy, công ty đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng thiết bị, máy móc hiện đại vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.Ông Bùi Minh Hiếu, Phó giám đốc Công ty Cỏ May Sa Đéc cho biết, trước đây, dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản của công ty chỉ đạt 6.000 tấn/tháng. Đến năm 2022, nhận thấy nhu cầu phát triển thị trường còn khá lớn, công ty đầu tư hơn 2 triệu USD nâng cấp dây chuyền sản xuất lên 10.000 tấn thức ăn/tháng. Nhờ có thị trường, thương hiệu uy tín và sản phẩm đảm bảo chất lượng nên công ty an tâm về đầu ra sản phẩm."Đến nay, qua thời gian nỗ lực phục hồi sau dịch Covid-19, Công ty Cỏ May Sa Đéc đạt năng suất sản phẩm hơn 100%. Đó là tiền đề để chúng tôi tiếp tục phát triển hơn trong thời gian tới", ông Hiếu cho biết.Theo lãnh đạo Công ty Cỏ May Sa Đéc, đơn vị luôn kế thừa, gìn giữ giá trị và nét văn hóa của cố doanh nhân Phạm Văn Bên. Trong đó, luôn giữ gìn và trân trọng sự đóng góp của người lao động vào sự phát triển của công ty. Cụ thể là người lao động làm việc tại công ty được hưởng đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định, khám sức khỏe định kỳ, được công ty tổ chức cho đi du lịch hằng năm và nhận chế độ thưởng khá cao khi đạt sản lượng.Đặc biệt, con em người lao động của công ty được hỗ trợ học phí hằng năm từ lúc vào học mẫu giáo cho đến tốt nghiệp đại học, mức hỗ trợ từ 400.000 đồng đến 1,5 triệu đồng/năm/em (tùy cấp học). Mỗi năm, công ty đều xem xét hỗ trợ cất từ 4 đến 6 căn nhà cho người lao động của công ty gặp khó khăn về nhà ở (mỗi căn hỗ trợ 40 triệu đồng). Nhờ vậy, đa số lao động đều gắn bó lâu dài với Công ty Cỏ May Sa Đéc.Anh Ngô Lê Quốc Tuấn, Quản đốc nhà máy Công ty Cỏ May Sa Đéc, cho biết: "Tôi gắn bó với Cỏ May từ năm 2006 đến nay. Công ty luôn chăm lo, hỗ trợ đời sống và luôn tạo môi trường tốt cho anh em công nhân viên phát triển. Không chỉ riêng tôi mà các anh em khác đều rất an tâm làm việc với công ty".Tương tự, anh Lê Nhi Tri, ca trưởng ca sản xuất Công ty Cỏ May Sa Đéc chia sẻ: "Đến nay, tôi đã gắn bó với công ty 17 năm. Thật sự, Cỏ May như một gia đình nên mọi người đều muốn làm việc và cống hiến cho công ty".Ngoài chăm lo cho người lao động, Công ty Cỏ May Sa Đéc còn đóng góp, hỗ trợ kinh phí cho nhiều chương trình an sinh - xã hội ở nhiều nơi. Điển hình, hằng tháng, công ty chi khoảng 2 tỉ đồng đài thọ toàn bộ chi phí hoạt động của khu ký túc xá Cỏ May 4 tầng, do Tập đoàn Cỏ May đầu tư xây tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM. Theo đó, toàn bộ 380 sinh viên nghèo, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước được xét vào ở ký túc xá Cỏ May sẽ được Công ty Cỏ May Sa Đéc lo ăn ở, học tập, đào tạo kỹ năng mềm tiếng Anh, âm nhạc, thể thao… hoàn toàn miễn phí để các em có môi trường thuận lợi nhất học tập, phát triển bản thân.Ông Bùi Minh Hiếu, Phó giám đốc Công ty Cỏ May Sa Đéc cho biết, việc phát triển thời gian qua đã giúp Công ty Cỏ May Sa Đéc mạnh dạn mở rộng, phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Công ty đã đầu tư Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tại H.Mang Thít (Vĩnh Long) với công suất tối đa khoảng 12.000 tấn sản phẩm/tháng. Nhà máy sẽ hoạt động trong năm 2025. Thời gian tới, công ty sẽ tổ chức, sắp xếp lại các khâu hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả hơn để đạt kết quả sản xuất kinh doanh tốt hơn, đóng góp nhiều hơn vào các hoạt động an sinh - xã hội trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp.Công ty TNHH Cỏ May Sa ĐécĐịa chỉ trụ sở: Khu C, Khu công nghiệp Sa Đéc, P.Tân Quy Đông, TP.Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.Đột Kích CFVL 2023 mùa 2 công bố lộ trình giải
Tuy nhiên vào trưa và chiều vẫn khá nóng bức, một số tỉnh Miền Đông có nắng nóng cục bộ. Thời tiết hanh khô tiếp tục kéo dài do đó mọi người dân cần đề phòng xảy ra cháy nổ.
Lễ hội ẩm thực hơn 100 món ngon ở Hội trường Thống Nhất có gì hấp dẫn?
Theo đó, Thủ tướng bổ nhiệm trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn, Cục trưởng Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an, giữ chức Trợ lý đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an.Theo Quy định 30-QĐ/TW của Ban Chấp hành T.Ư, Ủy viên Bộ Chính trị không có quá 2 trợ lý. Chức danh trợ lý có trách nhiệm tham mưu, đề xuất xây dựng và triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động của lãnh đạo. Chủ động nắm tình hình, nghiên cứu, cập nhật thông tin, phân tích, tham mưu, đề xuất những nội dung liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của lãnh đạo. Trực tiếp hoặc phối hợp với cơ quan, cá nhân có liên quan tham mưu, chuẩn bị văn bản, bài viết, bài phát biểu… theo yêu cầu của lãnh đạo...Lãnh đạo Bộ Công an hiện gồm đại tướng, Bộ trưởng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị; các thứ trưởng: thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên T.Ư Đảng; thượng tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên T.Ư Đảng và các trung tướng Lê Văn Tuyến, Nguyễn Văn Long, Phạm Thế Tùng, Nguyễn Ngọc Lâm, cùng thiếu tướng Đặng Hồng Đức.
"Đã từng có những thầy cô tưởng em tên Lam hoặc Lâm chứ không nghĩ là tên King. Mà khi biết chính xác, ai cũng ngỡ ngàng, mất cả chục giây để trấn tĩnh như kiểu "hóa ra tên này cũng có thật ngoài đời ư" hoặc nghi ngờ "chắc là khi làm giấy tờ có lẫn lộn gì đấy". Còn bạn bè thì cũng thường xuyên chọc ghẹo. Và mỗi lần như thế phải mất nhiều thời gian để giải thích, kể những câu chuyện liên quan đến cái tên", Lam King cho hay.
Những kỹ năng giúp người trẻ biến nỗi lo thành động lực
Ngày 13.3, đại tá Nguyễn Thanh Hương, Phó chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh Phú Yên, cho biết đã báo cáo lên Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng để thông báo đến các cửa khẩu tìm kiếm tàu nước ngoài liên quan vụ va chạm với tàu cá Phú Yên tại vùng biển tỉnh Khánh Hòa vào ngày 9.3.Theo báo cáo, lúc 14 giờ ngày 9.3, Đồn biên phòng Hòa Hiệp Nam (Bộ đội biên phòng tỉnh Phú Yên) nhận được tin báo về việc tàu cá PY 95157 TS (dài 18,8 m, công suất 730 CV) gặp nạn trên biển. Tàu cá này do ông Huỳnh Tấn Phong (41 tuổi, ở khu phố Phú Lạc, P.Hòa Hiệp Nam, TX.Đông Hòa, Phú Yên) làm thuyền trưởng, xuất bến vào ngày 20.2, trên tàu có 8 người lao động.Khoảng 13 giờ 15 ngày 9.3, khi tàu cá PY 95157 TS đang hoạt động cách bờ biển tỉnh Khánh Hòa hơn 200 hải lý thì bị tàu chở dầu nước ngoài hành trình đi Ả Rập Xê Út (đi hướng nam - bắc) va chạm.Sau khi gây tai nạn, tàu chở dầu không dừng lại mà tiếp tục hành trình. Vụ va chạm khiến tàu cá bị hỏng máy, vỡ lái, vỡ cabin... Đến khoảng 15 giờ ngày 9.3, 8 ngư dân trên tàu cá bị nạn được tàu cá PY 95221 TS của ông Võ Chí Cư (42 tuổi) cứu vớt an toàn."Tàu cá PY 95157 TS đang thả neo dù, chờ các tàu cá khác đến lai dắt. Vẫn chưa có thống kê về con số thiệt hại nhưng hiện tàu cá này bị hư hỏng khá nặng", đại tá Hương cho biết.