...
...
...
...
...
...
...
...

thơ 2 câu về cuộc sống buồn

$411

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thơ 2 câu về cuộc sống buồn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thơ 2 câu về cuộc sống buồn.HLV Phạm Thái Vinh đội Trường đại học Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM nhắc sinh viên không quên tập luyện trong nghỉ tết️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của thơ 2 câu về cuộc sống buồn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ thơ 2 câu về cuộc sống buồn.Chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh mới, đỉnh Fansipan đã chính thức đón đợt tuyết rơi đầu tiên của năm mới Ất Tỵ vào ngày 26.1.2025. Càng về đêm, nhiệt độ tiếp tục giảm sâu, tuyết rơi dày hơn và đến sáng 27.1, cả một vùng rừng Hoàng Liên từ độ cao 2.800 mét đến đỉnh Fansipan đã được phủ một lớp tuyết trắng tinh khôi.Cảnh tượng ngoạn mục khi cả không gian rộng lớn của nóc nhà Đông Dương chìm trong lớp tuyết trắng khiến nhiều du khách không khỏi xuýt xoa, trầm trồ. Tuyết phủ lên Đại tượng Phật A Di Đà và lắng đọng trên quần thể tâm linh Fansipan, khiến khung cảnh vốn đã tuyệt đẹp này càng trở nên huyền ảo, mơ màng như chốn bồng lai tiên cảnh.Sáng 27.1, cáp treo Sun World Fansipan Legend đã đưa những du khách đầu tiên lên đỉnh, để họ tận mắt chiêm ngưỡng khung cảnh ấn tượng này. Nhiều người không khỏi phấn khích, tranh thủ ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời bằng máy ảnh và điện thoại, hoặc tham gia ném bóng tuyết, nặn người tuyết.Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia dự báo những ngày tới miền Bắc sẽ chìm sâu trong không khí lạnh. Mưa tuyết tại Fansipan sẽ còn tiếp diễn. Nhiệt độ ở đỉnh núi sẽ duy trì ở mức -5 độ đến 0 độ, tạo điều kiện lý tưởng để du khách tiếp tục trải nghiệm tuyết rơi chỉ có tại miền núi phía Bắc Việt Nam.Đặc biệt, dù thời tiết trên đỉnh lạnh giá, không khí vui xuân dưới chân núi lại vô cùng ấm áp, trời hửng nắng. Chỉ còn vài ngày nữa, Fansipan sẽ tổ chức Hội xuân Mở Cổng Trời, với vô vàn hoạt động đặc sắc đậm đà bản sắc văn hóa Tây Bắc, như chợ phiên vùng cao với sự tham gia của 100 nghệ nhân bản địa, các lễ hội dân tộc thiểu số vào cuối tuần, cùng nghi lễ thượng cờ 3 lần mỗi ngày trong những ngày đầu năm mới. Với sự xuất hiện của tuyết rơi và hàng loạt hoạt động vui xuân sôi động, Fansipan chắc chắn sẽ là điểm đến tuyệt vời để du khách đón một cái Tết thật đặc biệt. ️

Chiếc vạc hiện đang được bảo quản tại trụ sở UBND xã Châu Thuận (H.Quỳ Châu, Nghệ An). Vạc được đúc bằng đồng đỏ, chu vi miệng vạc 2,4 m, cao 45 cm, nặng khoảng 30 kg. Ông Vi Ngọc Duyên (65 tuổi), nguyên Chủ tịch UBND xã Châu Thuận, cho biết chiếc vạc này được đúc vào khoảng thế kỷ 15. Ông Vi Ngọc Duyên cho hay, câu chuyện về chiếc vạc được truyền miệng từ nhiều đời, gắn với lịch sử của vùng đất này. Câu chuyện có nhiều chi tiết xác thực nên ông đã chép lại để dễ lưu truyền. Châu Thuận từng được gọi là Mường Chai và do một phụ nữ tên là bà Chai cai quản. Khi bà Chai già yếu, giặc cướp đến phá phách, quấy nhiễu dân bản nên bà đã cho người đi mời Tạo Noong ở vùng Châu Bình (H.Quỳ Châu) về đuổi giặc. Tạo Noong về, đuổi được giặc cướp, Mường Chai an vui trở lại. Từ đó, dân ở nhiều nơi kéo về đây sinh sống, tạo nên vùng đất trù phú. Nhưng, ỉ mình có công, Tạo Noong trở nên hung bạo, tự đặt ra nhiều luật lệ trái với đạo lý khiến dân mường oán thán như: hàng ngày bắt cúng của ngon vật lạ cho Tạo, con gái trong mường trước khi về nhà chồng phải đến ngủ với Tạo 3 đêm, con gái mường khác về làm dâu đất Mường Chai cũng vậy. Bà Chai muốn trừ Tạo Noong nhưng Tạo Noong quá giỏi võ, sức khỏe lại phi thường nên không biết làm cách nào. Bà phái người thân tín qua đất Thanh Hoá tìm người giỏi, mời về để chế ngự Tạo Noong. Người Mường Chai đã tìm và mời được Cầm Bá Hiệu (còn gọi là Tạo Nọi) ở H.Thường Xuân, Thanh Hoá về. Bà Chai biết Tạo Nọi rất giỏi võ nên sai dân mường làm lễ tế trời để đón Tạo Nọi và nhân cơ hội này giả vờ làm lễ kết huynh đệ giữa Tạo Noong và Tạo Nọi để trừ khử Tạo Noong. Để nấu nguyên con trâu làm vật tế lễ thần linh cần một chiếc vạc lớn. Người dân Mường Chai lúc đó không có vạc. Tạo Nọi đã cho người về quê ở Thanh Hóa mang theo chiếc vạc của dòng họ đến Mường Chai. Sau khi làm thịt trâu tế lễ thần linh, Tạo Noong bị Tạo Nọi và trai tráng vây đánh chết. Chiếc vạc đồng này từ đó trở thành vật thiêng gắn với đời sống của người Mường Chai. Chiếc vạc này chỉ được đưa ra dùng mỗi khi Mường Chai có việc tế lễ và được bảo quản ở nhà cộng đồng vì ai mang về cất giữ thì gia đình đó đều bất ổn. Ông Duyên cũng cho biết, chiếc vạc này đã bị nhiều lần mất trộm, nhưng sau đó kẻ trộm đều phải mang trả. Lần mất trộm gần nhất cách đây hơn 20 năm, chiếc vạc này được cất giữ tại trường mầm non của xã thì bị mất. Không lâu sau đó, một người dân ở H.Diễn Châu, Nghệ An (cách xã Châu Thuận khoảng 120 km) mang vạc đến trả và tự nhận là người đã lấy trộm chiếc vạc. "Anh ta kể sau khi đưa vạc về nhà thì đêm khuya cứ nghe tiếng khóc than rất thê lương phát ra từ chiếc vạc. Mấy đêm liền như thế, anh ta sợ quá, phải mang vạc đến trả và thú nhận mình là kẻ trộm. Câu chuyện này tôi được chứng kiến", ông Duyên kể. Sau nhiều năm gửi tại Trường mầm non Châu Thuận, năm 1994, chiếc vạc được đưa về bảo quản tại trụ sở UBND xã Châu Thuận. Người dân Mường Chai hàng năm tổ chức lễ tế Thần Trời vào ngày 23 tháng Chạp (ngày ông Táo về trời) và ngày mừng lúa mới vào tháng 9. "Chiếc vạc chỉ được sử dụng để nấu thịt trâu tế lễ, ngoài ra không dùng bất cứ vaog việc gì khác vì đã từng có người mang sử dụng việc riêng liền xảy ra chuyện không lành", ông Duyên nói. Ông Duyên kể: Có lần, ông Vi Quý An, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Châu Thuận mang vạc ra hứng nước mưa. Đang hứng bất ngờ một phần mái nhà sập xuống làm gãy mất 1 quai vạc. Từ đó, không ai dám mang vạc sử dụng việc gì khác. Bà Lữ Thị Mai, Chủ tịch UBND xã Châu Thuận, cho biết chiếc vạc này đã gắn bó với lịch sử của vùng đất này nên nó trở nên rất thiêng liêng. Không chỉ là một cổ vật, chiếc vạc được xem như là linh hồn của vùng đất này. Chuyện chiếc vạc đồng ở vùng đất Châu Thuận, nơi có di chỉ khảo cổ học nổi tiếng hang Thẳm Ồm khiến cho nó trở nên kỳ bí hơn. Thẳm Ồm là nơi đầu tiên ở nước ta phát hiện được di cốt răng hóa thạch của người vượn, kèm theo công cụ lao động. Hang đã được 2 nhà địa chất và khảo cổ người Pháp E.Saurin và M.Colani khảo sát từ những năm 1930 và khai quật năm 1975. ️

Trại tạm giam Công an tỉnh Hà Tĩnh những ngày cận tết Ất Tỵ 2025 chìm trong mưa phùn và giá rét. Rét buốt, hanh khô của dải đất miền Trung cộng với nỗi khắc khoải nhớ nhà của các phạm nhân trong dịp tết đến, xuân về khiến cho không khí ở đây thêm phần da diết hơn.Tết là khoảng thời gian ai ai cũng nghĩ về gia đình, mong muốn được sum họp, đoàn viên với người thân bên mâm cơm ấm cúng. Song, những phạm nhân đang cải tạo chỉ có thể mơ ước hoặc hoài niệm về điều ấy. Theo quy định, trong những ngày tết, phạm nhân sẽ được ăn khẩu phần gấp 5 lần ngày thường. Do đó, từ đầu tháng chạp, cán bộ trại tạm giam đã lên kế hoạch cung ứng đầy đủ nhu yếu phẩm các loại.Những ngày cuối năm, khi "mùi của tết" len lỏi khắp phố phường ngoài kia thì bên trong Trại tạm giam Công an tỉnh Hà Tĩnh, những cành đào cũng đua nhau khoe sắc. Các cán bộ quản giáo cùng với phạm nhân đang tất bật rửa lá dong, chẻ lạt, ngâm nếp, đậu xanh... chuẩn bị gói bánh chưng.Ở nơi tưởng chừng như không có mùa xuân này, cái tết đang về rất gần. Tết đối với những phạm nhân đang chấp hành án phạt tù tại đây năm nào cũng có ý nghĩa riêng.Thượng tá Trần Hải Trung, Giám thị Trại tạm giam Công an tỉnh Hà Tĩnh, cho biết những ngày này tâm trạng các phạm nhân ảnh hưởng rất lớn bởi ai cũng mong muốn đoàn viên với gia đình. Bên cạnh việc siết chặt bảo vệ an toàn trại tạm giam, góp phần giữ vững an ninh trật tự trong dịp Tết Nguyên đán; lãnh đạo đơn vị cũng đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thực hiện đầy đủ các chế độ cho các phạm nhân theo đúng quy định của Nhà nước.Năm nay, trại tạm giam tổ chức chương trình "Bánh chưng xanh", gần 1.000 chiếc bánh chưng đã được cán bộ và các phạm nhân tất bật gói nhiều ngày qua. Đây là hoạt động thường niên của đơn vị, qua đó tạo không khí ấm áp cho phạm nhân đang thụ án tại đây, cũng như để cho các phạm nhân cảm nhận được hương vị ngày tết. Đồng thời khích lệ, động viên để họ tích cực phấn đấu cải tạo, sớm được trở về với gia đình và tái hòa nhập xã hội.Năm nào cũng vậy, thời khắc giao thừa, ban giám thị sẽ chia nhau đến các phân trại, tặng quà, chúc tết các phạm nhân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng để tìm cách khuyên giải, động viên họ yên tâm cải tạo, xóa bỏ những mặc cảm của mình.Cẩn thận xếp lá vào khuôn để gói bánh chưng, anh Nguyễn Quốc Trung (quê H.Đức Thọ, Hà Tĩnh) cho biết, đây là năm thứ 2, anh đón tết trong tù cho bản án 32 tháng tù về tội cố ý gây thương tích. "Đây là những ngày buồn và nhớ nhà da diết. Khi vào tù, tôi mới thấm thía hết những tháng ngày tự do ở ngoài kia. Những ngày cuối năm cũng là khoảng thời gian để nhìn lại những lỗi lầm mình đã gây ra và cũng nhắc nhở bản thân khi được trở về với gia đình, xã hội thì phải cố gắng nhiều hơn", Trung nói.Khi hỏi về nỗi nhớ nhà, nữ phạm nhân Nguyễn Thị Thúy giọng buồn rượi, đưa ánh mắt nhìn ra xa, chị nói "rất day dứt", không muốn nhắc lại ký ức đau buồn. "Tôi muốn quên hết tất cả, khi được trở về tái hòa nhập cộng đồng, tôi muốn mở ra một cuộc sống mới", chị Thúy chia sẻ.7 năm chấp hành án phạt tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chị đã nhìn nhận được tội lỗi của mình. Chị cho biết, từng có nghề nghiệp ổn định, gia đình hạnh phúc, nhưng vì một phút lầm lỡ, đã phải chôn vùi cuộc đời ở sau cánh cổng trại giam."Cái giá lớn nhất phải trả chính là đánh mất đi những điều quan trọng như người chồng hết mực yêu thương, tuổi trẻ, tương lai...", chị Thúy ngậm ngùi.Trại tạm giam Công an tỉnh Hà Tĩnh (P.Thạch Linh, TP.Hà Tĩnh), thành lập năm 1991, là nơi tạm giam, tạm giữ hơn 500 phạm nhân, bị can các vụ án nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng như giết người, mua bán trái phép chất ma túy, lừa đảo chiếm đoạt tài sản... Trong đó, có hơn 80 tử tù đang chờ thi hành án. Do tính chất đặc thù công việc, những ngày này, cán bộ quản giáo phải đảm bảo trực 100% quân số. ️

Related products