$621
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cát bụi cuộc đời mp3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cát bụi cuộc đời mp3.Đồng thời, làm sâu sắc hơn về tầm vóc lịch sử, giá trị đặc biệt, vai trò to lớn của triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê, của nhà nước Đại Cồ Việt và của vùng đất Cố đô Hoa Lư trong tiến trình lịch sử dân tộc; đồng thời tôn vinh các giá trị vững bền của di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Hoa Lư.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cát bụi cuộc đời mp3. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cát bụi cuộc đời mp3.Ông Trần Anh Tú hiện giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị VPF. Còn ở VFF, ông giữ chức vụ Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn. Tại AFF Cup 2024, ông Tú với vai trò trưởng đoàn, đã cùng đội tuyển Việt Nam giành chức vô địch AFF Cup 2024.Được biết đến là một người có đóng góp lớn cho bóng đá Việt Nam, việc ông Trần Anh Tú xin rút lui khỏi hai chức danh quan trọng của bóng đá Việt Nam gây sốc cho giới bóng đá cũng như giới truyền thông.Ông Trần Anh Tú đã viết đơn xin từ nhiệm lên Ban chấp hành và thường trực VFF cũng như Hội đồng quản trị VPF. Lý do muốn tập trung vào kinh doanh và vẫn hỗ trợ cho các hoạt động của bóng đá. Dưới thời ông Trần Anh Tú, futsal Việt Nam có bước phát triển vượt bậc khi 2 lần đoạt vé đến sân chơi World Cup (2016 và 2021), đoạt ngôi á quân Đông Nam Á 2024. Futsal nữ Việt Nam đánh bại Thái Lan để vô địch Đông Nam Á và đang cạnh tranh tấm vé dự World Cup lần đầu tiên trong lịch sử.Nhờ đóng góp của Phó chủ tịch VFF Trần Anh Tú, guồng quay giải vô địch quốc gia nữ vận hành đều đặn trong những năm qua. Cộng với sân chơi Cúp quốc gia nữ, đây là đấu trường đã giúp các cầu thủ nữ Việt Nam được mài giũa, qua đó giành 4 HCV SEA Games liên tục (2017, 2019, 2022, 2023), chức vô địch AFF Cup 2019 cùng tấm vé dự World Cup 2023 lần đầu trong lịch sử.Trong nhiệm kỳ làm Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn, ông Trần Anh Tú cũng cùng ban chuyên môn VFF xây dựng kế hoạch cho các cấp độ đội tuyển quốc gia. Đơn cử có chuyến tập huấn tại Hàn Quốc của đội tuyển Việt Nam, sau đó đã giúp cầu thủ cải thiện thể lực và vô địch AFF Cup 2024.Dấu ấn chuyên môn với cả bóng đá nam, nữ và futsal là minh chứng cho nỗ lực của ông Trần Anh Tú trên nhiều cương vị. Trong bối cảnh futsal nam Việt Nam đã vươn lên tầm cao mới (tốp 10 châu Á) còn futsal nữ đã tiến gần tốp 10 thế giới, đây là thành quả của quá trình đầu tư chuyên nghiệp lẫn phong trào mà ông Trần Anh Tú góp công xây dựng. ️
Ngày 27.2, Công an TP.Huế tổ chức hội nghị chuyển giao và tiếp nhận chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước từ các sở, ngành về công an thành phố.Công an TP.Huế đã tiếp nhận 5 nhiệm vụ mới đó là: Quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở LĐ–TB- XH; Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp từ Sở Tư pháp; Quản lý nhà nước về sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Sở GTVT; Quản lý nhà nước về an toàn thông tin mạng từ Sở TT-TT; Quản lý nhà nước và thực hiện bảo đảm an ninh hàng không từ Cảng hàng không quốc tế Phú Bài và Cảng vụ hàng không miền Trung.Tại hội nghị, lãnh đạo Công an TP.Huế và lãnh đạo các sở, ngành đã ký kết biên bản tiếp nhận, bàn giao các nhiệm vụ quản lý nhà nước từ các sở, ngành về công an thành phố.Phát biểu tại hội nghị, đại tá Nguyễn Thanh Tuấn, Giám đốc Công an TP.Huế cho rằng đây là nhiệm vụ lớn, quan trọng của lực lượng công an. Chủ trương chuyển giao chức năng, nhiệm vụ từ các sở về Công an TP.Huế thể hiện sự tin cậy, giao nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng công an các cấp, đồng thời đặt ra trách nhiệm, thách thức rất lớn đòi hỏi lực lượng công an phải hết sức chủ động trong công tác phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình tiếp nhận, chuyển giao.Đại tá Nguyễn Thanh Tuấn đề nghị các sở, ngành chỉ đạo các đơn vị có liên quan tạo điều kiện, phối hợp với các đơn vị chức năng Công an TP.Huế để chuyển giao, hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ, cách thức vận hành hệ thống phần mềm, hạ tầng kỹ thuật… để lực lượng công an tiếp cận, thực hiện nhiệm vụ; các cơ quan tiếp tục phối hợp để bàn giao cơ sở vật chất, kinh phí đầy đủ, đảm bảo việc chuyển giao đúng tiến độ..Trước đó, để hoàn thành tốt nhiệm theo thông báo kết luận số 04/TB –BCĐTKNQ18 ngày 12.2.2025 của Ban chỉ đạo tổng kết Nghị quyết số 18 –NQ/TW thống nhất điều chỉnh một số nhiệm vụ của các bộ, ngành về Bộ Công an, Công an TP.Huế đã chủ động phối hợp với các sở, ngành khẩn trương tiến hành khảo sát, thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, hồ sơ liên quan thực hiện các công việc để tiếp nhận các nhiệm vụ trên về Công an TP.Huế.Công an thành phố cũng đã chủ động xây dựng kế hoạch tiếp nhận, phân công nhiệm vụ cho các đơn vị liên hệ, cử cán bộ nghiên cứu, tập huấn, học tập chuyển giao nhiệm vụ để chuẩn bị tốt nhất công tác tiếp nhận. ️
Sáng qua 6.3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban Giao thông) cùng tư vấn giám sát đã triển khai công tác cắm cọc và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng (GPMB) đoạn qua xã Nhuận Đức, H.Củ Chi thuộc dự án đầu tư xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (Tây Ninh) giai đoạn 1. Theo đó, sau khi đo vẽ, xác định ranh mốc, phía chủ đầu tư kết hợp tư vấn giám sát và UBND xã đã mang cọc tới các vị trí để đóng cọc, khoảng cách mỗi cọc là 100 m.Đại diện chủ đầu tư cho biết từ tháng 2 đến nay, TP.HCM và Tây Ninh đang tập trung triển khai công tác cắm mốc, giao ranh trên địa bàn 2 địa phương, phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án. Trên tổng chiều dài tuyến 51 km có tổng cộng 3.029 cọc mốc sẽ được cắm và được triển khai thành 2 đợt. Trong đó, đợt 1 có 2.102 cọc trên tổng chiều dài 36,4 km (khoảng 70% khối lượng công việc) bao gồm những đoạn tuyến thẳng, không phức tạp về kỹ thuật, không liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu. Tính đến ngày 4.3 đã có 1.029/1.083 cọc trên địa bàn TP.HCM được cắm (đạt 95%) và 899/1.019 cọc trên địa bàn Tây Ninh được cắm (đạt 88%). Công tác này dự kiến hoàn thành trước 15.3. Đợt 2 có tổng cộng 927 cọc trên tuyến chiều dài 14,16 km (khoảng 30% còn lại) bao gồm những đoạn tuyến có nút giao, yếu tố kỹ thuật phức tạp, có liên quan đến công tác điều chỉnh các đồ án quy hoạch phân khu... sẽ tiến hành trong giai đoạn từ 15 - 31.3.Các đơn vị dự kiến hoàn thành công tác kiểm đếm, đo vẽ trước 30.4, duyệt dự án bồi thường tái định cư trước 30.6 và khởi công xây dựng dự án thành phần 2 "Đầu tư xây dựng đường gom dân sinh, cầu vượt ngang đường cao tốc" (các gói thầu xây lắp dùng vốn ngân sách) vào 2.9.2025. Sau đó, khởi công xây dựng dự án thành phần 1 "Đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài giai đoạn 1" (các gói thầu xây lắp dùng vốn PPP) tháng 1.2026, hoàn thành thông xe toàn dự án vào 31.12.2027.Như vậy, đến ngày 2.9, những hạng mục đầu tiên thuộc tuyến cao tốc nối thẳng TP.HCM đi Tây Ninh sẽ chính thức được khởi công. Tuyến cao tốc này khi đưa vào khai thác không chỉ xóa thế độc đạo của QL22, gỡ nút thắt giao thương hướng Tây Bắc, mà còn góp phần đột phá phát triển cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nhất là trong bối cảnh Tây Ninh đang nổi lên như một điểm đến "hot" nhất Nam bộ.Cùng với đó, tuyến cao tốc huyết mạch đi miền Tây (TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận) cũng vừa được Bộ GTVT (nay là Bộ Xây dựng) phê duyệt kế hoạch khởi công ngay trong năm nay. Trong đó, đoạn TP.HCM - Trung Lương từ Chợ Đệm - Vành đai 4 hiện chỉ 4 làn xe sẽ khởi công mở rộng lên quy mô 12 làn xe, từ Vành đai 4 - Trung Lương quy mô 10 làn xe, vận tốc thiết kế 120 km/giờ. Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận mở quy mô 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100 km/giờ.Phía đông, dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đang được Bộ Xây dựng nghiên cứu phương án rút ngắn thời gian thực hiện, có thể áp dụng ngay các cơ chế đặc thù, đặc biệt như đã áp dụng cho một số dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía đông giai đoạn 2021 - 2025 để khởi công vào cuối quý 3, cơ bản hoàn thành dự án vào tháng 12.2026. Ngoài ra, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành cũng đã được Thủ tướng Phạm Minh Chính bấm nút khởi công ngay đầu năm mới Ất Tỵ. Hiện nay, phương tiện từ TP.HCM đi Bình Phước chủ yếu di chuyển theo QL13 với quãng đường khoảng 120 km, thường xuyên ùn tắc vì quá tải. Do đó, 57 km cao tốc TP.HCM - Chơn Thành khi đi vào hoạt động, cùng với tuyến đường nối từ Gò Dưa (TP.HCM dự kiến khởi công trong quý 3), hành trình từ TP.HCM đến Bình Phước sẽ được rút ngắn đáng kể.Trong khi các con đường huyết mạch đang khẩn trương chuẩn bị khởi công thì cao tốc Bến Lức - Long Thành cũng lần lượt được đưa vào khai thác từng đoạn trong năm nay, kết nối giao thông giữa các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ không phải qua trung tâm của TP.HCM.Như vậy, chỉ trong năm 2025, 5 tuyến cao tốc hướng tâm sẽ đồng loạt được thực hiện, giải "cơn khát" cao tốc kết nối TP.HCM đi các tỉnh miền Đông - Tây Nam bộ suốt gần 2 thập niên qua.Trao đổi với Thanh Niên, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Giao thông, khẳng định 2025 là năm của những dự án giao thông mang tính kết nối liên vùng. Không chỉ 5 tuyến cao tốc hướng tâm, năm nay TP sẽ bứt tốc trên hành trình khép kín mạng lưới vành đai khi dự kiến khởi công đường Vành đai 2 (đoạn 1, đoạn 2) vào quý 3.Theo ông Phúc, Vành đai 2 mới thực sự là giấc mơ mà TP.HCM đã phải chờ đợi tới 20 năm. Trước đây, dự án còn gặp nhiều khó khăn khiến phải gián đoạn ở một số nơi, song dự án đã bắt đầu khởi động lại trong bối cảnh có nhiều thuận lợi. Cùng với đó, dự án đường Vành đai 3 đang "chạy êm" đúng như kế hoạch. Các đơn vị tiếp tục đẩy nhanh tiến độ nhằm cơ bản hoàn thành 14,7 km trên cao Vành đai 3 tại TP.Thủ Đức, sẵn sàng cho năm 2026 khi toàn bộ tuyến được đưa vào khai thác ngày 30.6.2026. Song song đó, dự án Vành đai 4 cũng đang được phấn đấu khởi công."Năm 2025 sẽ là dấu mốc quan trọng khi TP.HCM hiện thực hóa bộ khung giao thông chiến lược. Ngoài ra, các dự án BOT cửa ngõ, cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cũng được triển khai ngay trong năm nay. Những trục giao thông quan trọng này sẽ tạo nên hệ thống kết nối giao thông đối nội và đối ngoại, thúc đẩy phát triển KT-XH của TP.HCM và khu vực lân cận", ông Lương Minh Phúc nhấn mạnh.Khẳng định tầm quan trọng của những dự án giao thông liên vùng, TS Dương Như Hùng, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn nhận: Khi TP.HCM khép kín được mạng lưới đường vành đai, kết hợp với sự xuất hiện của những tuyến cao tốc như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, hay nâng công suất các tuyến cao tốc quá tải TP.HCM - Trung Lương, TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây... sẽ tác động rất lớn tới KT-XH. Hiệu quả đầu tiên là giảm chi phí logistics, giúp giá cả hàng hóa giảm, thúc đẩy KT-XH phát triển. Việc đi lại thuận lợi hơn sẽ giúp phân bố lại các khu công nghiệp, khu dân cư, mở ra cơ hội mới cho các tỉnh như Tây Ninh, Bình Phước, giảm tải cho TP.HCM, Bình Dương, cũng như thúc đẩy phát triển khu vực ĐBSCL - vựa nông sản của cả nước. Có thể thấy, lợi ích kinh tế không chỉ mở ra cho riêng TP.HCM mà còn làm sống dậy cả vùng động lực kinh tế trọng điểm phía nam."Nền kinh tế VN phụ thuộc rất nhiều vào khu vực kinh tế trọng điểm phía nam. Chỉ cần tăng 10% chất lượng hạ tầng tại khu vực kinh tế trọng điểm phía nam thì sức hút đầu tư sẽ tăng lên tới 24%, đời sống người dân tăng. Do đó, đổ tiền vào hoàn thiện hạ tầng, cải thiện giao thông khu vực miền Nam sẽ tạo ra các tác động lan tỏa kinh tế lớn hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt, TP.HCM là cực động lực quan trọng. Điểm nghẽn giao thông được tháo gỡ sẽ tạo sức bật cực mạnh cho kinh tế TP.HCM, đóng góp với mục tiêu tăng trưởng chung của cả nước giai đoạn tới", TS Dương Như Hùng nhận định. Lãnh đạo TP đã xác định phải dồn lực ưu tiên đầu tư dứt điểm các hạ tầng chính, mang tính chiến lược để giao thông thực hiện sứ mệnh đi trước mở đường, đưa TP.HCM bước vào giai đoạn phát triển mới, kỷ nguyên mới cùng với đất nước.Ông Lương Minh Phúc (Giám đốc Ban Giao thông TP.HCM) ️