Xót xa 2 trẻ mồ côi, chăm bà ngoại tai biến
Lễ trao giải Oscar lần thứ 97 vừa khép lại hôm 3.3 (giờ Việt Nam) bằng chiến thắng vang dội của Anora ở 5 hạng mục quan trọng, bao gồm giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất dành cho Mikey Madison. Thành tích của ngôi sao sinh năm 1999 được xem là một bất ngờ không nhỏ ở đêm trao giải. Bởi lẽ, dù cô vốn được nhắc đến là ứng viên mạnh của đường đua năm nay song minh tinh kỳ cựu Demi Moore được đánh giá nhỉnh hơn. Trước khi lễ trao giải điện ảnh lớn nhất năm diễn ra, nhiều cây viết trong ngành hay các trang tin tức uy tín như Variety, The Hollywood Reporter, New York Post… nghiêng về dự đoán Demi Moore (phim The Substance) sẽ giành chiến thắng.Cách xây dựng tủ đồ thời trang thanh lịch bắt nhịp xu hướng hiện đại
Chuyên gia Lê Thị Xuân Lan cho biết: Hiện tại các tỉnh ĐBSCL đang đối mặt với đợt triều cường đầu tháng 3 âm lịch (từ thứ hai đến thứ năm tuần này). Đây là một đợt mặn xâm nhập sâu với cường độ khá mạnh. Tiếp theo sẽ còn một đợt triều cường rằm tháng 3 âm lịch. Đợt này, do tình trạng nắng nóng kéo dài, thiếu nước nên mặn còn xâm nhập sâu và mạnh hơn; có thể là đợt mặn xâm nhập cao nhất trong năm nay. Nắng nóng, xâm nhập mặn sâu làm cho tình trạng khô hạn, thiếu nước càng gay gắt hơn từ nay đến đầu tháng 5. Đối với miền Trung, mùa nắng nóng chỉ mới bắt đầu và sẽ kéo dài đến hết tháng 8.
Nhận định bóng đá, Ba Lan vs Anh (1 giờ 45 ngày 9.9): ‘Đại bàng’ khó cản bước ‘Tam sư’
Tuy vậy, các nhà đầu tư vẫn đang chờ đợi dữ liệu GDP quý đầu tiên của Mỹ được công bố vào cuối tuần này cũng như số liệu chi tiêu cá nhân trong tháng 3 để rõ hơn nhu cầu nhiên liệu trong thời gian tới. Báo cáo dự trữ xăng dầu của Viện Dầu khí Mỹ cho thấy, tồn kho dầu trong tuần trước giảm 3,23 triệu thùng và tồn kho xăng cũng giảm khoảng 595.000 thùng, trong khi tồn kho sản phẩm chưng cất tăng 724.000 thùng.
Việt Nam hiện có 4 loại vắc xin cúm mùa lưu hành, đem lại hiệu quả tương đồng, trong đó sản phẩm duy nhất do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC). Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em trên thế giới mắc bệnh cúm, trong đó khoảng 500.000 ca tử vong liên quan đến bệnh này. Tại Việt Nam, mỗi năm ghi nhận từ 1-1,8 triệu ca mắc cúm.Theo TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, do đó bệnh cúm có thể xuất hiện quanh năm. Bệnh cúm thường gây ra bởi 3 chủng virus cúm A, B và C. Trong đó, cúm A phổ biến nhất trong các đợt cúm mùa, thường xuất hiện các biến chủng mới và liên tục biến đổi, khả năng lây nhiễm cao, dễ gây biến chứng nguy hiểm, dẫn đến nhiều đợt dịch. Chủng cúm này thường là tổ hợp giữa các kháng nguyên H và N tạo ra các tác nhân gây bệnh như cúm A/H3N2, A/H1N1. Trong khi đó, cúm B thường gây ra những ổ dịch lẻ tẻ. Còn cúm C thì hiếm gặp.Các đối tượng có nguy cơ cao bị ảnh hưởng nặng nề bởi cúm bao gồm trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, người cao tuổi (trên 65 tuổi), phụ nữ mang thai và những người mắc bệnh nền như tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), hen suyễn… Ở những đối tượng này, cúm có thể gây biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, suy hô hấp hoặc làm trầm trọng thêm các bệnh lý sẵn có.Điểm đặc biệt của vi rút cúm mùa là khả năng biến đổi liên tục hàng năm, tạo ra nhiều chủng cúm khác nhau. Do đó, vắc xin cúm cũng được sản xuất theo mùa, luôn cập nhật, thay đổi và sản xuất mới thường xuyên để ứng phó với những chủng cúm lưu hành tại mỗi thời điểm theo khuyến cáo của WHO, giúp tối ưu khả năng bảo vệ sức khỏe người dân. Theo các chuyên gia y tế, đối với các bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh cúm mùa nói riêng thì vắc xin là vũ khí hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh. Hiện nay, tại Việt Nam đang lưu hành 4 loại vắc xin cúm mùa, trong đó có 3 loại nhập khẩu từ Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc và một loại vắc xin do Việt Nam tự sản xuất là Ivacflu-S của IVAC. Điểm chung của cả 4 loại vắc xin này là đều được sản xuất theo công nghệ vắc xin bất hoạt, có thành phần tương đương nhau.Ivacflu-S là vắc xin cúm mùa duy nhất do Việt Nam sản xuất, được WHO và Tổ chức Y tế toàn cầu PATH (trụ sở tại Mỹ) hỗ trợ phát triển từ cơ sở vật chất, công nghệ đến thử nghiệm lâm sàng. "Trước đây, trong giai đoạn đầu phát triển và được cấp phép, đối tượng chỉ định của vắc xin Ivacflu-S có giới hạn. Tuy nhiên, hiện nay đối tượng chỉ định của vắc xin cúm Ivacflu-S cũng tương đồng với các loại vắc xin của nước ngoài, là từ 6 tháng tuổi trở lên. Có thể nói, về kỹ thuật, công nghệ, công thức thành phần, đối tượng chỉ định của cả 4 loại vắc xin đang lưu hành tại Việt Nam hiện nay là tương đồng với nhau", TS Dương Hữu Thái, Viện trưởng IVAC, cho biết.Nói về thời điểm tiêm vắc xin cúm, TS Dương Hữu Thái cho biết thêm cúm mùa tại Việt Nam được chia thành hai mùa dịch chính là mùa Bắc bán cầu (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và mùa Nam bán cầu (từ tháng 4 đến tháng 9). Như vậy, thời điểm người dân tiêm chủng tốt nhất nên tiêm trước 2 tuần đến 1 tháng trước khi mùa cúm bùng phát. "Việc tiêm vắc xin sớm nhằm đón đầu mùa dịch, để cơ thể có đủ thời gian tạo miễn dịch và bảo vệ cơ thể tốt nhất. Đối với những người có nguy cơ cao như trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, có thể tiêm nhắc lại 2 lần/năm. Ngoài ra cần chọn đúng loại vắc xin được khuyến cáo cho mỗi mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu để tăng cường hiệu quả bảo vệ", TS Thái nói.Được biết, hằng năm, 6 tháng 1 lần, WHO dựa trên dữ liệu dịch tễ học và di truyền của virus cúm để khuyến cáo các chủng sử dụng trong thành phần vắc xin cúm mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu.Thông tin thêm về vắc xin 4 chủng và 3 chủng, TS Dương Hữu Thái cho biết trước đây, WHO khuyến cáo sử dụng vắc xin 4 chủng gồm: A/H1N1, A/H3N2, B/Yamagata, B/Victoria. Tuy nhiên, dựa trên các dữ liệu về sự lưu hành các chủng cúm trên toàn cầu, cho thấy từ tháng 3.2020 đến nay, không còn thấy sự lưu hành của chủng cúm B/Yamagata. Do đó, WHO đã khuyến cáo loại trừ thành phần chủng B/Yamagata khỏi vắc xin cúm mùa, nhằm tối ưu hiệu quả phòng bệnh. Từ năm 2025, Mỹ và một số quốc gia đã chính thức chuyển sang sử dụng vắc xin 3 chủng (A/H1N1, A/H3N2, B/Victoria). Hiện tại, IVAC cũng sản xuất vắc xin cúm Ivacflu-S theo công thức 3 chủng, với công suất khoảng 1 triệu liều mỗi năm và dự kiến nâng công suất lên 3 triệu liều/năm vào năm 2030. Đồng thời, IVAC cũng đang nghiên cứu phát triển vắc xin cúm đóng sẵn trong bơm tiêm để tăng tính tiện lợi, giúp người dân dễ dàng tiếp cận hơn. Từ nhiều năm nay, Ivacflu-S đã được phân phối và lưu hành rộng rãi trên cả nước. Người dân có thể đến các cơ sở tiêm chủng để tiêm vắc xin cúm mùa, bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Việc tiêm vắc xin đầy đủ, đúng thời điểm sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ lây lan cúm trong cộng đồng, bảo vệ sức khỏe toàn dân.
Xây nhà từ nóc, bóng đá Philippines sẽ thành công tại AFF Cup?
Ngoài vị đắng nhẹ, món canh để cầu cho cái "khổ qua" đi của ngày tết mang lại nhiều lợi ích ấn tượng cho sức khỏe, theo trang tin sức khỏe Healthline.Sau đây là 5 lợi ích của món canh khổ qua ngày tết:Khổ qua đặc biệt giàu vitamin C, một vi chất dinh dưỡng quan trọng giúp ngăn ngừa bệnh tật, tạo xương và chữa lành vết thương.Nó cũng chứa nhiều vitamin A giúp thúc đẩy sức khỏe làn da và thị lực.Nó cung cấp folate, một chất thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển, cùng với lượng nhỏ kali, kẽm và sắt.Khổ qua cũng chứa catechin, axit gallic, epicatechin và axit chlorogenic có đặc tính chống oxy hóa mạnh mẽ, có thể giúp bảo vệ tế bào khỏi bị tổn thương.Hơn nữa, khổ qua ít calo nhưng giàu chất xơ, chỉ 1 chén 100 gram - đáp ứng khoảng 8% nhu cầu chất xơ hằng ngày.Nhờ các đặc tính dược liệu mạnh mẽ, khổ qua từ lâu đã được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã xác nhận tác dụng này. Một nghiên cứu kéo dài 3 tháng cho thấy dùng khổ qua mỗi ngày giúp giảm lượng đường trong máu và chỉ số đường huyết trung bình HbA1c.Một nghiên cứu khác cho thấy dùng khổ qua mỗi ngày trong 4 tuần đã làm giảm nhẹ lượng đường trong máu.Hơn nữa, chiết xuất khổ qua giúp làm giảm đáng kể nồng độ fructosamine, một chỉ số theo dõi đường huyết ở người bệnh tiểu đường.Nghiên cứu cho thấy khổ qua chứa một số hợp chất có đặc tính chống ung thư. Ví dụ, một nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy chiết xuất khổ qua có hiệu quả trong việc tiêu diệt các tế bào ung thư ở dạ dày, ruột kết, phổi và vòm họng.Một nghiên cứu kết hợp trên ống nghiệm và động vật khác cũng cho kết quả tương tự, cho thấy chiết xuất khổ qua có thể ngăn chặn sự phát triển và di căn của các tế bào ung thư vú, đồng thời thúc đẩy quá trình chết của tế bào ung thư.Có thể làm giảm mức cholesterolMức cholesterol cao có thể gây mảng bám động mạch, buộc tim phải làm việc nhiều hơn để bơm máu và làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.Một số nghiên cứu trên động vật cho thấy khổ qua có thể làm giảm mức cholesterol, hỗ trợ sức khỏe tim mạch, theo Healthline.Một nghiên cứu trên người cho thấy sử dụng chiết xuất khổ qua giúp giảm đáng kể mức cholesterol xấu.Khổ qua là nguồn tuyệt vời của chất xơ, với 1 khẩu phần 100 gram chứa khoảng 2 gram chất xơ.Chất xơ giúp no lâu hơn và giảm cơn đói, giảm cảm giác thèm ăn, từu đó giúp giảm cân.Nó cũng có đặc tính nhuận tràng, chống táo bón.