$489
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sâm lốc zalo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sâm lốc zalo.Nhiều trọng tài V-League, hạng nhất còn trẻ từng tham gia làm nhiệm vụ ở các giải U.21, U.19 Thanh Niên đều rất háo hức có mặt tại giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam. Với họ, được điều hành các trận của giải sinh viên còn là dịp nâng cao bản lĩnh và tâm lý cầm còi, cầm cờ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sâm lốc zalo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sâm lốc zalo.Khu chăn nuôi gà đẻ trứng công nghệ cao với diện tích hơn 70 hecta tọa lạc giữa rừng tràm vừa được Công ty cổ phần Mebi Farm chính thức khánh thành vào cuối tuần qua tại thôn Hiệp Hòa, xã Tân Thắng, H.Hàm Tân. Được khởi công từ năm 2021, dự án được đầu tư với quy mô 1,2 triệu gà đẻ trứng và 400.000 gà hậu bị, cung cấp hơn 375 triệu quả trứng/năm. Hệ thống chuồng gà được thiết kế và vận hành hoàn toàn tự động, kết nối đồng bộ với các hệ thống công năng khác, tạo nên chuỗi sản xuất khép kín và sản phẩm chất lượng cao.Khu vực chăn nuôi gồm 2 khu riêng biệt: khu nuôi gà mái giai đoạn hậu bị và khu nuôi gà giai đoạn đẻ trứng thương phẩm. Ngoài ra, một khu sơ chế, phân loại và đóng gói trứng được trang bị hệ thống máy móc tự động, kết nối liên hoàn với khu chuồng gà.Theo bà Lâm Thúy Ái, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Mebi Farm, yếu tố sạch của quả trứng gà Mebi Farm được đảm bảo người tiêu dùng cuối cùng sẽ là người đầu tiên chạm vào quả trứng, còn lại tất cả quy trình được vận hành hoàn toàn tự động, khép kín. Toàn bộ quy trình được truy xuất nguồn gốc chặt chẽ, từ nguyên liệu đầu vào đến khâu hoàn thiện sản phẩm.Ông Huỳnh Công Tuấn - Chủ tịch HĐQT Mebi Farm cho biết, mục tiêu của dự án là hướng tới việc cung cấp những quả trứng đạt tiêu chuẩn cao nhất về dinh dưỡng, an toàn và truy xuất nguồn gốc rõ ràng. Để giải quyết triệt để vấn đề môi trường, hệ thống thu gom phân tự động chuyển phân gà tươi thành phân hữu cơ theo công nghệ compo của Nhật Bản. Dự án là hướng tới việc cung cấp những quả trứng đạt tiêu chuẩn cao nhất về dinh dưỡng, dự kiến trong hơn 4 tháng tới, mỗi ngày sẽ cung ứng 1,2 triệu trứng gà sạch cho thị trường. ️
Ngày 25.1, thông tin từ Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Dương cho biết Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã có quyết định phân công ông Nguyễn Lộc Hà giữ chức vụ Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, thay cho ông Nguyễn Hoàng Thao, nguyên Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy đã nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 1.11.2024.Trước đó, tại hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (ngày 30.12.2024) đã bầu ông Nguyễn Lộc Hà, Ủy viên Ban Thường vụ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương làm Phó bí thư Tỉnh ủy với 100% số phiếu đồng ý (46/46).Ông Nguyễn Lộc Hà (50 tuổi, quê quán P.Chánh Phú Hòa, TP.Bến Cát, Bình Dương) có trình độ cử nhân kiến trúc, cử nhân kinh tế chính trị, cao cấp lý luận chính trị, được bầu làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương từ tháng 10.2020.Đến ngày 13.1, Tỉnh ủy Bình Dương đã công bố quyết định của Ban Bí thư T.Ư Đảng chuẩn y ông Nguyễn Lộc Hà, giữ chức vụ Phó bí thư Tỉnh ủy và đến nay ông Nguyễn Lộc Hà được phân công giữ chức vụ Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Bình Dương.Tỉnh ủy Bình Dương hiện gồm có: ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; ông Nguyễn Lộc Hà, Phó bí thư thường trực và ông Võ Văn Minh, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.Trước đó, HĐND tỉnh Bình Dương cũng tổ chức kỳ họp miễn nhiệm chức danh Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đối với ông Nguyễn Lộc Hà. ️
Ngày 6.3, UBND H.Bảo Lâm (Lâm Đồng) cho biết các cơ quan chức năng của huyện và tỉnh Lâm Đồng đang phối hợp điều tra làm rõ vụ 174 cây thông 3 lá hàng chục năm tuổi tại Tiểu khu 614 (xã Lộc Ngãi, H.Bảo Lâm) bị đầu độc bằng hóa chất đang chết khô.Hạt Kiểm lâm H.Bảo Lâm cho biết đã phối hợp với các cơ quan chức năng, khám nghiệm hiện trường vụ việc. Rừng thông 3 lá bị khoan lỗ, đổ hóa chất đầu độc chết khô thuộc lâm phần quản lý, bảo vệ của Công ty CP Hà Phong (đóng tại thôn 13, xã Lộc Ngãi), sát cạnh vườn cà phê xanh tốt của người dân.Thống kê có tổng cộng 174 cây thông 3 lá trên diện tích khoảng 2 ha bị "lâm tặc" đầu độc chết khô không thể cứu chữa; khối lượng gỗ bị thiệt hại ước tính 291 m3. Cơ quan kiểm lâm nhận định vụ đầu độc hàng trăm cây thông 3 lá là để chiếm đất trồng cà phê. Tại hiện trường, có phần diện tích rừng thông bị đầu độc đã được trồng xen cây cà phê.Cũng theo Hạt Kiểm lâm H.Bảo Lâm, vụ đầu độc rừng thông này được cơ quan chức năng phát hiện vào ngày 14.2. Qua điều tra bước đầu, các đối tượng "lâm tặc" lợi dụng thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, trong khoảng thời gian từ 26 đến 28 Tết để khoan lỗ đầu độc rừng thông. Sau khi phát hiện, Hạt Kiểm lâm và Công ty CP Hà Phong triển khai các biện giải độc để cứu chữa rừng thông nhưng bất thành.Sau khi nắm được vụ việc, UBND H.Bảo Lâm giao các cơ quan chức năng liên quan phối hợp với UBND xã Lộc Ngãi, Công an xã và Công ty CP Hà Phong khẩn trương điều tra, xác định thủ phạm vụ phá rừng. Yêu cầu UBND xã Lộc Ngãi và Công ty CP Hà Phong hoàn thiện báo cáo xử lý trách nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến vụ đầu độc rừng thông. ️