$706
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi cau cubet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi cau cubet.Ngày 28.1 (29 tháng chạp), Công an tỉnh Bình Phước phối hợp Công an TP.Đồng Xoài tiến hành điều tra vụ phát hiện thi thể một cô gái trẻ nổi trên bờ hồ Suối Cam (KP.Phú Lộc, P.Tân Phú, TP.Đồng Xoài) vào trưa cùng ngày.Trước đó, khoảng 10 giờ 30 cùng ngày, người dân đi chơi ở khu vực bờ hồ Suối Cam (thuộc KP.Phú Lộc, P.Tân Phú) bất ngờ phát hiện dưới mép bờ hồ một thi thể nữ trong tư thế nằm sấp, úp mặt xuống nước, trên người mặc áo đen, quần jean, nên trình báo cơ quan công an. Nhận được tin báo, lực lượng công an đến hiện trường điều tra, làm rõ. Qua xác minh, danh tính nạn nhân được xác định là P.T.G (25 tuổi, ngụ TP.Đồng Xoài). Hiện vụ việc phát hiện thi thể cô gái trẻ dưới hồ Suối Cam được cơ quan công an điều tra, làm rõ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi cau cubet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi cau cubet.SCMP dẫn báo cáo ngắn gọn trên trang web của Cơ quan Quản lý thị trường nhà nước Trung Quốc (SAMR) cho biết họ đã khởi xướng cuộc điều tra đối với Google - gã khổng lồ công nghệ của Mỹ. "Động thái này là một phần trong phản ứng của Trung Quốc với mức thuế do chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt", SCMP bình luận. Reuters dẫn lời SAMR cho biết cơ quan này nghi ngờ Google vi phạm luật chống độc quyền và một cuộc điều tra đã được tiến hành theo luật. Tuy nhiên Bắc Kinh không đưa ra các vi phạm cụ thể.Google chưa đưa ra bình luận chính thức về việc này.Google bắt đầu hiện diện tại Trung Quốc từ năm 2006 khi ra mắt công cụ tìm kiếm tiếng Trung Quốc google.cn. Theo AP, sau khi đáp ứng các yêu cầu của cơ quan chức năng, Google đã trở thành công cụ tìm kiếm lớn tại Trung Quốc, chiếm 36% thị phần vào năm 2009. Vào năm 2010, để ứng phó với một cuộc tấn công mạng và tránh kiểm duyệt, Google tuyên bố không muốn chặn các kết quả tìm kiếm và đóng công cụ này tại Trung Quốc. Sau đó Google bị chặn bởi hệ thống Great Firewall (Vạn Lý Trường Thành trên mạng). Hầu hết dịch vụ của Google như Gmail, Google Maps đều không khả dụng tại Trung Quốc. Năm 2017, công ty công bố ra mắt một trung tâm trí tuệ nhân tạo nhỏ tại Trung Quốc. Theo bài đăng trên blog, dự án đã bị giải thể hai năm sau đó và công ty không tiến hành nghiên cứu AI tại Trung Quốc.Mặc dù các dịch vụ của Google không thể truy cập được ở Trung Quốc, công ty vẫn duy trì sự hiện diện tại quốc gia này, chủ yếu tập trung vào mảng bán hàng và kỹ thuật cho doanh nghiệp quảng cáo. Công ty cũng có nhân viên làm việc về các dịch vụ Google Cloud và các giải pháp cho khách hàng. Google có văn phòng tại Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến.Theo AP, cuộc điều tra chống độc quyền có thể sẽ tập trung vào hệ điều hành Android của Google dành cho smartphone. John Gong, chuyên gia chống độc quyền tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế, cho biết từ lâu các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đã phàn nàn về hoạt động kinh doanh của Google. Hầu hết nhà sản xuất phải trả phí để có thể được dùng hệ điều hành Android trên thiết bị của họ. "Giờ đây, Google đã bị điều tra, tuy nhiên vẫn chưa có quyết định cuối. Mọi điều còn có thể thương lượng được", Gong nói.Trước đó, Google đã bị cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền ở Liên minh châu Âu, Hàn Quốc, Nga, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ vì lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường.Ngoài Google, trong tuyên bố mới nhất Bộ Tài chính Trung Quốc cũng thông báo áp thuế với hàng hóa nhập từ Mỹ, bao gồm 15% đối với than, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), 10% đối với dầu thô, thiết bị nông nghiệp và một số loại ô tô.Chưa dừng lại ở đó, Bắc Kinh còn tuyên bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu với một số kim loại quan trọng như vonfram, tellurium, bismuth, molypden và indium. Chủ sở hữu của Calvin Klein là PVH và công ty công nghệ sinh học Illumina cũng bị đưa vào danh sách "các thực thể không đáng tin cậy".Cuối năm ngoái, Trung Quốc thông báo đã mở cuộc điều tra chống độc quyền nhắm vào Nvidia. Đây được xem là đòn trả đũa với các lệnh cấm xuất khẩu chip của Mỹ. Intel cũng bị yêu cầu xem lại các vấn đề về an ninh vào cùng thời gian. ️
Ngày 17.2, Sở Du lịch TP.Đà Nẵng phối hợp Hãng hàng không Vietjet Air tổ chức chương trình giới thiệu du lịch Đà Nẵng tại TP.Ahmedabad (bang Gujarat, Ấn Độ).Chương trình có sự tham dự của Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Ấn Độ, đại diện các hiệp hội du lịch Ấn Độ, hơn 100 doanh nghiệp du lịch tại Ahmedabad.Sở Du lịch TP.Đà Nẵng đã tổ chức giới thiệu các không gian kết nối doanh nghiệp du lịch 2 nước; quảng bá du lịch Đà Nẵng và các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu, giới thiệu đường bay thẳng Ahmedabad - Đà Nẵng.Theo bà Huỳnh Thị Hương Lan, Phó giám đốc Trung tâm Xúc tiến du lịch TP.Đà Nẵng, hiện nay đường bay thẳng giữa Đà Nẵng và Ahmedabad với tần suất 2 chuyến/tuần đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng khách Ấn Độ từ bang Gujarat.Từ tháng 10.2024 đến nay, đã có 75 chuyến bay Đà Nẵng - Ahmedabad và ngược lại, với hơn 8.600 lượt khách.Thời gian qua, du khách Ấn Độ nằm trong top 5 thị trường khách quốc tế đến TP.Đà Nẵng, chiếm 5,3% trong cơ cấu khách. Du khách Ấn Độ ưa chuộng TP.Đà Nẵng với nhiều nét tương đồng về văn hóa, đặc biệt rất yêu thích sản phẩm du lịch MICE và du lịch cưới.TP.Đà Nẵng đã tung ra các gói dịch vụ đặc biệt cho sản phẩm du lịch cưới, như ưu đãi cho các đoàn khách từ 50 người trở lên.Năm 2024, TP.Đà Nẵng đón hơn 222.000 lượt khách Ấn Độ, chiếm gần 50% tổng số khách Ấn Độ đến Việt Nam. Đáng chú ý, so với năm 2019 (trước Covid-19), tổng lượt khách Ấn Độ đến Đà Nẵng đã tăng hơn 13,5 lần."Mang lại đa trải nghiệm cho du khách là hướng đi của du lịch Đà Nẵng, trong đó Ấn Độ là thị trường tiềm năng. Từ năm 2022, Ấn Độ đã vươn lên đứng trong top 5 các thị trường khách quốc tế lớn của Đà Nẵng. Theo đó, cứ 2 du khách Ấn Độ đến Việt Nam thì có 1 người chọn TP.Đà Nẵng làm điểm dừng chân", bà Huỳnh Thị Hương Lan nói.Ông Lê Quang Biên, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Mumbai (Ấn Độ), cho biết TP.Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung ngày càng trở thành điểm đến yêu thích của du khách Ấn Độ nhờ kết nối hàng không thuận tiện và sản phẩm du lịch đa dạng, hấp dẫn.Theo ông, để tiếp tục tăng lượng khách du lịch Ấn Độ đến TP.Đà Nẵng, cần đẩy mạnh xúc tiến du lịch, kết nối doanh nghiệp, tập trung các dịch vụ và sản phẩm du lịch phù hợp với văn hóa và thị hiếu Ấn Độ như du lịch MICE, du lịch cưới."Với vai trò cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại Ấn Độ, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành tạo sức mạnh tổng thể trong xúc tiến, thu hút khách du lịch Ấn Độ vào TP.Đà Nẵng", ông Lê Quang Biên nói. ️
Chiều 5.1, Công an P.An Hải Nam (Q.Sơn Trà, TP.Đà Nẵng) bàn giao người phụ nữ trà trộn vào đám đông xem cầu Rồng phun lửa, phun nước để móc túi du khách nước ngoài, cho Công an Q.Sơn Trà thụ lý theo thẩm quyền.Trước đó, lúc 21 giờ 15 ngày 4.1, tổ tuần tra 8394 (lực lượng tuần tra đêm) của P.An Hải Nam, do Công an phường chủ trì, làm nhiệm vụ tuần tra phòng chống tội phạm tại khu vực cầu Rồng thì nhận được tin báo từ người dân về việc có vụ móc túi du khách nước ngoài.Lúc này, người dân đã bắt giữ Bùi Thị Châu (37 tuổi, ngụ P.An Hải Nam) khi Châu đang móc túi du khách Shaun Phannagan (33 tuổi, quốc tịch Úc). Tang vật thu giữ gồm ví da màu đen, bên trong có giấy phép lái xe và gần 11 triệu đồng.Công an P.An Hải Nam lập biên bản bắt người phạm tội quả tang đối với Bùi Thị Châu và thu hồi tài sản, trao trả cho du khách. Được biết, Bùi Thị Châu đã có 1 tiền án về tội trộm cắp tài sản.Nhận lại tài sản, du khách Shaun Phannagan vui mừng và bày tỏ cảm ơn đối với người dân và lực lượng công an đã kịp thời cảnh giác, phát hiện và bắt quả tang nghi phạm trộm cắp. ️