$624
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của i9bet10.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ i9bet10.com.Những người đang bị viêm khớp hay đau khớp cũng sẽ cảm thấy khó chịu khi trời trở lạnh. Trời lạnh sẽ khiến khớp xương của họ dễ bị viêm, đau và cứng khớp, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).Để bảo vệ sức khỏe, mọi người có thể áp dụng những cách sau:Các chuyên gia cho biết kiểm soát hen suyễn khi mùa đông đến là điều rất quan trọng với sức khỏe đường hô hấp. Điều đầu tiên là người bệnh cần thảo luận với bác sĩ và dùng thuốc theo đúng chỉ định.Ngoài ra, người bệnh cũng cần áp dụng một số biện pháp phòng ngừa. Khi ra ngoài trời lạnh, mũi và miệng cần được che lại bằng khăn hay khẩu trang để làm ấm không khí trước khi hít vào. Họ cần uống nhiều nước hơn, đồng thời dọn dẹp và lau bụi trong nhà, giặt ga trải giường, mền hằng tuần để loại bỏ bụi và các tác nhân gây dị ứng.Nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy thời tiết lạnh hơn khiến mọi người ở trong nhà nhiều hơn. Điều này làm giảm mức độ hoạt động thể chất. Tuy nhiên, vận động thể chất thường xuyên rất quan trọng với sức khỏe tổng thể, không chỉ giúp ngăn tăng cân, giảm mệt mỏi mà còn cải thiện tâm trạng, tăng cường sức khỏe xương và hệ miễn dịch.Chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng rất cần thiết vào mùa đông vì giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho hệ miễn dịch khỏe mạnh. Những dưỡng chất này là vitamin A, C, D, E, kẽm, sắt, omega-3 và một số dưỡng chất khác. Khi có đủ các chất này, hệ miễn dịch sẽ có đủ khả năng chống lại các bệnh thường gặp vào mùa đông như cảm lạnh và cúm.Vào mùa đông, chúng ta không đổ nhiều mồ hôi nhưng vẫn mất rất nhiều nước qua da. Đặc biệt, không khí khô lạnh sẽ khiến cơ thể dễ bị mất nước hơn.Thiếu nước không chỉ dẫn đến việc cơ thể mất nước mà còn làm tăng nguy cơ sỏi thận, nhiễm trùng đường tiết niệu và táo bón. Cơ thể sử dụng nước để duy trì thân nhiệt. Do đó, cơ thể mất nước khiến chúng ta gặp khó khăn khi duy trì thân nhiệt và cảm thấy lạnh hơn. Uống đủ nước cũng sẽ giúp tăng cường miễn dịch và giảm nguy cơ nhiễm trùng, theo Medical News Today. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của i9bet10.com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ i9bet10.com.Đó là ngày vui của chị Võ Thúy Vy (30 tuổi) và chồng Pháp, anh Jason (31 tuổi) hiện đang sống và làm việc ở TP.HCM.Thời gian gần đây, hình ảnh ngày cưới của chị Vy và anh Jason ở Lai Vung (Đồng Tháp) với sự tham gia đầy đủ của 2 gia đình Việt - Pháp cũng như thực hiện theo đúng nghi thức truyền thống Việt Nam đã nhận về "mưa tim" trên mạng xã hội.Chị Vy cho biết đám cưới diễn ra hồi đầu 2024, nhưng đến hiện tại chị vẫn không thể nào quên ngày đặc biệt trong cuộc đời của mình. Ở đó, chị xúc động và hào hứng khi gia đình chồng vượt 10.000 km về Việt Nam tham dự lễ cưới cũng như nhiều người bạn Pháp, Úc, Ấn Độ, Philippines… "lặn lội" về miền Tây chung vui với 2 vợ chồng.Một đám cưới miền Tây "chính hiệu" với cổng cưới bằng cây chuối, đêm nhóm họ cả bạn bè của cô dâu và chú rể vui vẻ hát karaoke và nhảy múa tưng bừng đến mức quên cả giờ ngủ, nhà trai đi xuồng rước dâu, làm lễ trước bàn thờ gia tiên… của vợ chồng chị Vy khiến nhiều người hào hứng, thích thú."Mình ngỏ ý muốn tổ chức lễ cưới ở quê nhà mình, phần vì muốn tái hiện ký ức tuổi thơ khi được tham dự những lễ cưới hồi xưa, phần cũng muốn giới thiệu với gia đình chồng những nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Cả gia đình anh đều ủng hộ", chị tâm sự.Anh Jason cho biết trước đó, anh cũng đã từng dự đám cưới của bạn bè ở TP.HCM, nhưng chưa từng tìm hiểu, trải nghiệm những lễ nghi, phong tục cưới của người Việt. Trong ngày cưới của mình, chàng trai Pháp có phần lo lắng, hồi hộp vì sợ không làm đúng nghi thức nhưng cũng thực sự háo hức, hạnh phúc."Tôi nhớ nhất, ấn tượng nhất có lẽ là hình ảnh đi xuồng rước dâu. Đó không phải là lần đầu tôi đi xuồng, ghe ở miền Tây, nhưng lại là lần đầu tiên được làm nhân vật chính, mặc áo dài, cùng gia đình đến nhà vợ", anh cười kể.Trong suốt 1 tháng gia đình anh Jason ở Việt Nam, họ không chỉ tham gia vào sự kiện quan trọng nhất là ngày cưới mà còn được chị Vy và gia đình đón tiếp nồng hậu, trải nghiệm văn hóa địa phương. Gia đình Pháp ngồi xếp bằng dưới nền nhà, thưởng thức bánh tráng cuốn cá lóc nướng chấm mắm me. Họ dùng đũa thay vì dao nĩa như ở Pháp, dù ban đầu có phần lóng ngóng nhưng rộn rã tiếng cười. Họ đi tham quan những vườn trái cây miền Tây ngọt lành, trải nghiệm văn hóa lô tô… Những trải nghiệm thú vị đó đã khiến cha chồng chị liên tục nói: "Tôi yêu Việt Nam!".Mọi chuyện bắt đầu từ cuối tháng 2.2018, chị Vy và anh Jason vô tình gặp nhau trong một quán bar trên đường Pasteur (Q.1, TP.HCM). Trước đó một ngày, chị vừa kết thúc mối quan hệ với người cũ. Còn anh thì đang là khách du lịch đến Việt Nam khám phá.Thấy anh đang ngồi cùng với vài người bạn chị Vy quen, chị sang chào hỏi cả nhóm, cũng kết bạn và giữ liên lạc với anh Jason. Ngay từ lần gặp đầu tiên, chị Vy đã lập tức ấn tượng với anh chàng Pháp thú vị đối diện. Ngược lại, anh cũng phần nào cảm mến cô gái Việt Nam thân thiện, dễ thương.Những ngày sau đó, chị Vy như một "hướng dẫn viên" gợi ý và cùng trải nghiệm nhiều địa điểm vui chơi, ăn uống ở TP.HCM với anh Jason. Cứ như vậy, họ trở thành những người bạn tốt của nhau, cùng nhau đi phượt thêm nhiều địa điểm ở Việt Nam như Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hội An, Tây Ninh... trong vòng 1 tháng. Không lâu sau, cặp đôi cùng nhau đi xe máy khám phá Campuchia và từ đây, tình cảm cứ thế phát triển dần.Dẫu không cần nói ra, cặp đôi vẫn thầm hiểu họ đang trong mối quan hệ tìm hiểu nhau. Cho tới một ngày anh Jason nói với chị Vy, rằng: "Anh yêu em!", cũng là lúc anh xác định chắc chắn mối quan hệ của mình và có kế hoạch về Việt Nam sống.Vốn làm trong một công ty kỹ thuật tư vấn xây dựng ở Pháp, anh quyết định sang Việt Nam sống, làm việc. Từ 2018 đến nay, chàng trai Pháp làm giáo viên dạy tiếng Anh cũng như tiếng Pháp để được cạnh kề bên chị Vy.Sau khi cầu hôn chị trong một chuyến du lịch ở Philippines hồi 2023 bằng chiếc nhẫn cầu hôn đặc biệt bằng san hô, cặp đôi chính thức nên duyên vợ chồng, xây dựng tổ ấm ở TP.HCM. Từ ngày quen chị Vy, anh Jason cũng thường đón năm mới, đón tết ở Việt Nam. Tết Ất Tỵ 2025 này sẽ tiếp tục là một cái tết đặc biệt với chàng trai Pháp khi anh sẽ về quê Đồng Tháp ăn tết với gia đình vợ."Khác với năm mới ở Pháp, tết cổ truyền Việt Nam nhiều ngày hơn. Tôi được khám phá nhiều nét văn hóa thú vị. Ấn tượng nhất với tôi là việc cả nhà cùng nhau dọn nhà trước tết trong nhiều ngày, vừa mệt và vừa vui. Ở Pháp, chúng tôi không dành nhiều thời gian để dọn nhà đến vậy. Tết cũng là dịp để mọi người trong nhà quan tâm yêu thương nhau, không chỉ gia đình nhỏ của mình mà còn với những bà con, người thân khác", anh cười nói về trải nghiệm tết ở miền Tây quê vợ. ️
Trước đó, Nissan Kicks định vị cùng phân khúc SUV hạng B, định giá tương đương đã không được thị trường hấp thụ, hiện tại đang phải giảm giá mạnh để tìm khách mua. Trong khi đó, Honda HR-V với giá bán tương tự cũng đang gặp nhiều khó khăn.️
Thiết bị có kích thước tương đương viên thuốc con nhộng, trọng lượng chỉ 2 g, được đưa vào tim qua ống thông từ tĩnh mạch đùi để điều trị rối loạn nhịp tim chậm. Đây cũng là lần đầu tiên kỹ thuật tiên tiến này được thực hiện tại Bệnh viện Gia An 115.Qua khai thác bệnh sử, ông N.V.T (86 tuổi, ngụ huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) mắc nhiều bệnh lý nền như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, trào ngược dạ dày thực quản và gout. Thỉnh thoảng, ông cảm thấy mệt, xuất hiện cơn đau ngực và từng có nhiều lần ngất không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, ông không mấy để tâm, cho rằng đó chỉ là dấu hiệu của tuổi già. Giữa tháng 2.2025, do mệt mỏi, ăn kém và đau ngực nhiều hơn, ông mới đến khám tại một bệnh viện địa phương và phát hiện bị rối loạn nhịp tim chậm. Để thăm khám và điều trị chuyên sâu với chuyên gia tim mạch, người thân đã đưa ông đến khám tại Bệnh viện Gia An 115 (TP.HCM).Sau khi thực hiện các cận lâm sàng cần thiết, các bác sĩ chẩn đoán ông N.V.T bị nhịp xoang chậm - một dạng rối loạn nhịp tim chậm làm tăng nguy cơ suy tim, ngừng tim đột ngột và hình thành cục máu đông khiến người bệnh có thể đột quỵ, đột tử bất cứ lúc nào.Sau khi đánh giá kỹ lưỡng tình trạng bệnh, chuyên gia tim mạch bác sĩ chuyên khoa 2 Dương Duy Trang - Phó giám đốc khối Nội kiêm Trưởng khoa Nội Tim mạch - Tim mạch can thiệp Bệnh viện Gia An 115, đã tiến hành đặt máy tạo nhịp tim không dây siêu nhỏ qua ống thông (TPS) cho bệnh nhân. Thiết bị được đưa trực tiếp vào buồng thất phải của người bệnh bằng ống thông từ tĩnh mạch đùi, không cần tới dây dẫn. Ca can thiệp chỉ kéo dài 30 phút, giúp nhịp tim người bệnh duy trì ổn định ngay sau can thiệp. Chỉ một ngày sau can thiệp, người bệnh đã có thể đi lại nhẹ nhàng. Bệnh nhân tiếp tục được điều trị nội khoa các bệnh lý nền và đã được xuất viện trong tình trạng ổn định.Theo chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa 2 Dương Duy Trang, hiện nay có 3 loại máy tạo nhịp tim: Máy tạo nhịp một buồng tim, hai buồng tim và máy tạo nhịp không dây. Trong đó, máy tạo nhịp không dây là công nghệ tiên tiến nhất. Với thiết kế nhỏ gọn (0,8 cc), trọng lượng chỉ 2 g, thiết bị này nhẹ hơn 93% so với máy tạo nhịp tim thông thường (28 g).Không giống như máy tạo nhịp tim truyền thống, thiết bị không cần dây điện cực hay bộ phận đặt dưới da, nhờ đó giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng túi máy, tụ máu hay gãy dây điện cực - những biến chứng thường gặp khi người bệnh sử dụng máy tạo nhịp có dây. Thiết bị sử dụng 4 móc nitinol tự bung để gắn vào mô tim, giúp cố định chắc chắn, tín hiệu điện tim duy trì ổn định với tuổi thọ máy lên đến 12 năm. Thiết bị cũng có khả năng tự điều chỉnh nhịp tim theo nhu cầu hoạt động của cơ thể, giúp người bệnh duy trì thể trạng tốt hơn. Bác sĩ Dương Duy Trang cho biết, có nhiều nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim chậm, như: Quá trình lão hóa, mắc bệnh lý về tim như bệnh mạch vành, viêm cơ tim, suy tuyến giáp, suy nút xoang… Sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh tim, cao huyết áp cũng có thể gây nên tình trạng nhịp tim chậm. Rối loạn nhịp tim chậm khi ở mức độ nhẹ thường ít có triệu chứng, do đó người bệnh rất khó phát hiện. Việc tầm soát sức khỏe định kỳ, đặc biệt là tầm soát bệnh lý tim mạch vì thế có ý nghĩa quan trọng giúp người bệnh phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển nặng làm tăng nguy cơ biến chứng suy tim, đột quỵ, đột tử... ️