$471
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du doan giai dac biet cho ngay mai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du doan giai dac biet cho ngay mai.Phản ánh đến PV Thanh Niên, người dân TP.Nha Trang bày tỏ bức xúc vì nhiều xe điện (xe bốn bánh có gắn động cơ điện) chở du khách vẫn ngang nhiên lưu thông trên các tuyến đường trung tâm thành phố. Dù theo Nghị định số 165/2024/NĐ-CP ngày 26.12.2024 của Chính phủ (gọi tắt Nghị định số 165), toàn bộ xe điện tại Nha Trang ngừng hoạt động từ ngày 15.2.Ghi nhận của PV tối 27.2, trên tuyến đường Trần Phú vẫn xảy ra tình trạng những chiếc xe điện chở nhiều du khách từ điểm du lịch này đến điểm du lịch khác. Chỉ trong khoảng 1 giờ đồng hồ quan sát, có hàng chục lượt xe điện "vi vu" giữa đường phố. Thậm chí dừng, đỗ tại Quảng trường 2.4 để đón trả khách.Đáng nói, trước đó ngày 10.1, Sở GTVT tỉnh Khánh Hòa (nay là Sở Xây dựng) có thông báo đến các đơn vị tham gia thí điểm xe điện chở du khách và đơn vị kinh doanh vận tải tuân thủ Nghị định số 165.Theo quy định của Nghị định 165, các xe bốn bánh gắn động cơ điện chở khách ở Nha Trang nói riêng và loại hình vận tải này nói chung chỉ được tổ chức hoạt động trên các tuyến đường có đặt biển báo tốc độ khai thác tối đa 30 km/h, thời gian và phạm vi hoạt động do UBND tỉnh Khánh Hòa quy định. Trong khi trên địa bàn TP.Nha Trang không có tuyến đường nào đáp ứng yêu cầu về giới hạn tốc độ theo quy định, vậy nên toàn bộ xe điện trên địa bàn thành phố ngừng hoạt động từ ngày 15.2.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Chu Văn An, Phó Giám đốc Sở Xây dựng, cho biết Sở đã phối hợp, hướng dẫn, phổ biến nội dung quy định của Nghị định 165 tới các đơn vị tham gia thí điểm và đơn vị kinh doanh vận tải để theo dõi thực hiện. Ông Chu Văn An nhấn mạnh, trường hợp vi phạm sẽ bị lực lượng chức năng tiến hành xử lý theo quy định. Nếu có khó khăn, kiến nghị, các đơn vị cần đề xuất tới cơ quan có thẩm quyền.Được biết, trước khi "lệnh cấm" có hiệu lực, trên địa bàn TP.Nha Trang có 33 xe điện của 3 đơn vị là Công ty TNHH MTV Dịch vụ Sao Mai; Công ty CP Du lịch khoáng nóng Nha Trang Seafood F17, Công ty CP Đầu tư ChampaGroup tham gia thí điểm. Các xe điện này hoạt động cố định trên các tuyến đường trung tâm TP.Nha Trang và một số điểm tham quan nội thị, được đăng ký biển số, đăng kiểm an toàn kỹ thuật theo quy định.Cơ quan chức năng nhận thấy, dù xe điện đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về an toàn kỹ thuật khi tham gia giao thông. Tính cơ động của xe không cao nên dễ gây ùn tắc; việc chấp hành quy định về tuyến đường được phép hoạt động cũng còn hạn chế. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của du doan giai dac biet cho ngay mai. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ du doan giai dac biet cho ngay mai.Trao đổi với báo chí ngày 20.2, GS Trần Ngọc Đường, nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cho rằng việc nghiên cứu sáp nhập tỉnh thành, bỏ cấp huyện là chủ trương phù hợp. Mô hình tổ chức chính quyền trên thế giới chú trọng xây dựng chính quyền 2 đầu mạnh là tỉnh mạnh và cơ sở (xã, phường) mạnh. Còn chính quyền trung gian ở giữa do chính quyền tỉnh đưa về một khu vực hoặc vùng nào đó thuộc một vài xã, phường để đại diện chính quyền tỉnh quản lý ở khu vực, cơ sở đó."Đây cũng là mô hình chính quyền tiến bộ, hiện đại hiện nay", GS Trần Ngọc Đường nói.*Ông đánh giá việc bỏ cấp huyện - một cấp chính quyền địa phương, có thuận lợi và khó khăn gì?GS Trần Ngọc Đường: Để đánh giá lợi, hại của việc bỏ cấp huyện cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ, đồng thời để thực hiện cho tốt chủ trương này bởi lâu nay chính quyền địa phương chúng ta quen với mô hình 3 cấp (tỉnh, huyện, xã).Nhưng bước đầu tôi cho rằng, nếu bỏ cấp huyện cũng có nhiều thuận lợi. Thuận lợi thứ nhất sẽ tạo ra không gian tương đối rộng hơn để phát triển kinh tế - xã hội mà không bó hẹp trong quận, huyện nào đó. Đồng thời, tạo ra môi trường rộng lớn hơn để thu hút tiềm năng, nguồn lực để phát triển.Thứ nữa, việc này thực hiện đúng chủ trương của Đảng là tinh giản để giảm tầng nấc trung gian, tăng ngân sách cho Nhà nước, bớt chi phí cho bộ máy của quận, huyện hiện nay cũng rất nhiều.Thêm vào đó, trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay thì việc quản lý nhà nước từ tỉnh đến cơ sở là xã, phường thuận lợi hơn rất nhiều khi công nghệ thông tin phát triển.Tuy nhiên, việc này bước đầu cũng có thể tạo ra một số cản trở do nhận thức chưa đầy đủ nên nghi ngại, lo lắng về quản lý Nhà nước có thực hiện được không, chính quyền cấp trên, cấp dưới xa nhau như thế liệu có quan liêu hay không?Những nghi ngại này là từ thực tiễn và phải giải quyết. Do đó, cần tuyên truyền, giáo dục để có nhận thức thống nhất, thông suốt về việc nghiên cứu bỏ cấp trung gian quận, huyện.*Nếu bỏ cấp trung gian là cấp huyện sẽ tạo thuận lợi hơn cho việc phân cấp, phân quyền?- Nếu bỏ cấp trung gian cấp huyện sẽ bỏ được việc phân cấp, phân quyền qua cấp huyện mà sẽ phân cấp, phân quyền thẳng từ cấp tỉnh xuống cấp xã, phường. Bỏ được một khâu trung gian đó sẽ giúp môi trường quản lý thông thoáng hơn, thuận lợi hơn.Trước đây triển khai vấn đề gì sẽ phải qua quận, huyện mới xuống xã, phường thì nay sẽ triển khai thẳng từ tỉnh, thành xuống xã, phường.*Với định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư là nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh, thành, theo ông nên tiến hành theo hướng thế nào là phù hợp khi cả nước hiện nay có 63 tỉnh, thành?- Tôi cho rằng Bộ Chính trị, Ban Bí thư, T.Ư cũng đã có nghiên cứu và có thể sẽ không còn 63 tỉnh, thành nữa mà sẽ nghiên cứu sáp nhập một số tỉnh, thành lại để tạo ra thế mạnh cho vùng, liên kết vùng tốt hơn.Trước đây có thời kỳ chúng ta chỉ có 38 tỉnh, thành thôi nhưng có thể sẽ còn gom nhỏ hơn nữa để tạo ra vùng có thế mạnh liên kết với nhau. Như tạo ra vùng vừa có biển, có rừng, đồng bằng - có thể hợp nhất một số tỉnh có biển với một số tỉnh không có biển để tạo thế mạnh về biển, tạo thành một vùng có thế mạnh rộng lớn.Tôi nghĩ rằng, Bộ Chính trị, T.Ư Đảng đã có nghiên cứu nhưng sẽ phải làm từng bước.*Khi nghiên cứu sáp nhập tỉnh thì nên tính toán như thế nào, khi hiện nay các tiêu chí sáp nhập đơn vị hành chính chỉ là dân số và diện tích?Tôi cho rằng khi nghiên cứu việc sáp nhập một số tỉnh, thành sẽ phải có các tiêu chí cụ thể để tạo sự đồng thuận cũng như động lực phát triển mạnh mẽ. Nếu không có tiêu chí mà cứ sáp nhập theo ý muốn chủ quan sẽ không được và còn có thể tạo ra vùng lủng củng.*Theo ông, thời điểm này đã là chín muồi để nghiên cứu sáp nhập tỉnh chưa?Thời điểm này đã là chín muồi, nhưng phải nghiên cứu từng bước. Nhất là sau khi nhập được bộ máy của T.Ư tốt, rồi chính quyền địa phương tốt thì làm bài bản chứ không làm theo ý muốn chủ quan được.Thời gian qua có ý kiến cho rằng việc chia tách đơn vị hành chính nhỏ quá sẽ dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, thậm chí cạnh tranh, triệt tiêu sự phát triển của nhau. Vì vậy, việc sáp nhập sẽ là một lợi thế để khắc phục tình trạng này và tạo ra động lực, không gian phát triển mạnh mẽ.Tuy nhiên, vấn đề tinh giản bộ máy, bỏ cấp huyện là vấn đề liên quan trực tiếp của con người mà những vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích con người rất phức tạp nên phải làm bài bản, chuẩn bị công phu, cộng với quyết tâm rất lớn.Hiện nay không biết T.Ư chuẩn bị đến đâu nhưng quyết tâm của Đảng, Nhà nước là phải làm nhanh, mạnh để chuẩn bị bước vào kỷ nguyên mới bắt đầu từ Đại hội XIV của Đảng. Như vậy, phải có cơ sở trước để bước vào có thể thực hiện được. ️
Ông Phạm Tiến Môn, một kỹ thuật viên cao cấp, đã đặt những viên gạch đầu tiên cho Cương Duyên vào những năm 1960. Ông không chỉ truyền lại kỹ thuật làm gốm mà còn gieo vào lòng con cháu tình yêu sâu sắc với nghề. Tiếp nối tinh hoa, ông Phạm Duy Cương đã đưa Cương Duyên lên một tầm cao mới, sáng tạo ra những thủ pháp men màu độc bản, tạo nên "dấu ấn khác biệt" không thể lẫn tạp. Đặc biệt, ông đã nghiên cứu và phát triển thành công các kỹ thuật thủ công độc đáo như Thủ Pháp Lam Huế và Dệt Gấm Thêu Hoa. "Gốm sứ với tôi vừa là đam mê, vừa là truyền thống gia đình. Cha tôi đã dạy tôi cách để những lò gốm Bát Tràng không bao giờ tắt lửa", ông Phạm Duy Cương chia sẻ.Ông Phạm Duy Tân, thế hệ thứ ba, đã thổi làn gió mới, kết hợp nghệ thuật truyền thống với hơi thở hiện đại, mang đến những sản phẩm với màu men độc đáo, góp phần đưa thương hiệu lên tầm cao mới.Gốm sứ Cương Duyên không chỉ là một thương hiệu, mà còn là nơi lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa Việt, là cầu nối giữa các thế hệ. Mỗi sản phẩm là một tuyệt tác nghệ thuật, được chăm chút tỉ mỉ từ khâu chọn nguyên liệu, tạo hình, đến khâu nung và trang trí bằng tay, thể hiện sự tâm huyết và tài năng của người nghệ nhân.Với thủ pháp độc bản, đường nét tinh tế, và men màu sáng tạo, Cương Duyên tạo nên sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại, thể hiện rõ dấu ấn khác biệt trong từng chi tiết. Thương hiệu được thành lập và mở rộng quy mô sản xuất lên đến 1.200m² tại Cụm Công nghiệp Bát Tràng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường. Sự mở rộng này không chỉ giúp Cương Duyên tạo ra nhiều sản phẩm hơn mà còn tạo điều kiện để các nghệ nhân thỏa sức sáng tạo, mang đến những tác phẩm độc đáo và chất lượng cao.Với nhiều năm lịch sử hình thành và phát triển, Cương Duyên đã khẳng định vị thế trên thị trường gốm sứ cao cấp, cả trong và ngoài nước. Thương hiệu không ngừng nỗ lực để lan tỏa tinh hoa văn hóa Việt, mang đến những sản phẩm gốm sứ không chỉ đẹp về hình thức mà còn chứa đựng giá trị văn hóa sâu sắc. Các sản phẩm của Cương Duyên đã được giới thiệu và đón nhận tại nhiều triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước, góp phần quảng bá gốm sứ Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Gốm sứ Cương Duyên là minh chứng cho sức sống của nghề gốm truyền thống, góp phần làm rạng danh gốm sứ Việt trên trường quốc tế, khẳng định vị thế của một thương hiệu gốm sứ hàng đầu Việt Nam. ️
Năm 2022, bà Phạm Nguyễn Thị Hoài Thu (trú TP.HCM) ký hợp đồng và nhận thu nhập tại 3 công ty do Cục Thuế TP.HCM (từ 1.3 là Chi cục Thuế khu vực II) quản lý.Ngày 18.5.2024, bà nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022, đính kèm hợp đồng lao động ký ngày 26.11.2023 với Công ty TNHH LG tới Cục Thuế tỉnh Đồng Nai (từ 1.3 thuộc Chi cục Thuế khu vực XV).Ngày 22.5.2024, bà nhận được thông báo về việc không chấp nhận hồ sơ đề nghị hoàn thuế với lý do, căn cứ theo điểm b.2 khoản 8 điều 11 Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật Quản lý thuế: "Cá nhân đã tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó.Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng có tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng".Theo cán bộ thụ lý hồ sơ, ở thời điểm quyết toán thuế (cán bộ xác định là thời điểm tháng 12.2022), bà Thu không giảm trừ gia cảnh tại Công ty TNHH LG nên không thuộc đối tượng quyết toán thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai. Cục này đề nghị bà Thu hủy tờ khai quyết toán thuế để nộp lại cơ quan thuế đúng theo quy định.Bà Thu không đồng ý thông báo này. Theo bà, từ tháng 11.2023 tới nay, bà ký hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm xã hội và giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại Công ty TNHH LG thuộc quản lý của Cục Thuế tỉnh Đồng Nai nên thời điểm nộp hồ sơ quyết toán thuế năm 2022 (ngày 18.5.2024) bà nộp hồ sơ tới Cục Thuế tỉnh Đồng Nai là đúng.Gửi câu hỏi tới Cổng thông tin điện tử Chính phủ mới đây, bà Thu hỏi trường hợp của bà theo đúng quy định thì phải nộp tại cơ quan thuế nào? Thời điểm quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022 là thời điểm nộp hồ sơ tới cơ quan thuế hay là thời điểm nhận thu nhập?Hồi đáp trường hợp của bà Thu, Cục Thuế tỉnh Đồng Nai cho biết, luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định thời hạn nộp hồ sơ khai thuế như sau: thời hạn nộp hồ sơ khai thuế đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 4 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch đối với hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân của cá nhân trực tiếp quyết toán thuế.Trong khi đó, theo Nghị định số 126/2020/NĐ-CP, cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công thuộc diện tổ chức chi trả khấu trừ tại nguồn từ 2 nơi trở lên thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế như sau: cá nhân đã tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập đó.Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng có tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng. Trường hợp cá nhân có thay đổi nơi làm việc và tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập cuối cùng không tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú. Trường hợp cá nhân chưa tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân ở bất cứ tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.Trường hợp cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, hoặc ký hợp đồng cung cấp dịch vụ có thu nhập tại một nơi hoặc nhiều nơi đã khấu trừ 10% thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.Cá nhân cư trú trong năm có thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một nơi hoặc nhiều nơi nhưng tại thời điểm quyết toán không làm việc tại tổ chức, cá nhân trả thu nhập nào thì nơi nộp hồ sơ khai quyết toán thuế là cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú...Căn cứ hướng dẫn nêu trên, thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022 (chậm nhất là ngày 4.5.2023), bà Thu có 3 nguồn thu nhập tại Công ty cổ phần G.G thuộc cơ quan thuế quản lý là Chi cục Thuế Q.3 (Cục Thuế TP.HCM); Công ty TNHH S. và Chi nhánh Công ty TNHH LG thuộc cơ quan thuế quản lý là Cục Thuế TP.HCM thì bà nộp hồ sơ quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2022 tại cơ quan thuế quản lý công ty nơi bà tính giảm trừ gia cảnh cho bản thân. ️