'Làn sóng' tăng phí trông giữ xe ô tô tại các khu chung cư Hà Nội
Ngày 13.2, tại buổi họp báo định kỳ về kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM đã gửi văn bản trả lời báo chí về tình trạng giả mạo cơ quan thuế để lừa đảo.Theo đó, gần đây, Cục Thuế TP.HCM phát hiện một số đối tượng giả danh công chức thuế tại các Chi cục Thuế, Cục Thuế để lừa đảo người nộp thuế.Những người này gọi điện, nhắn tin cho người nộp thuế, tự xưng là cán bộ thuế và đưa ra nhiều đề nghị như: hỗ trợ cài đặt ứng dụng ngành thuế trên điện thoại, máy tính; mời người dân làm việc, hướng dẫn kê khai miễn, giảm thuế; mời tham gia tập huấn; bán tài liệu, sổ sách.Ngoài ra, các đối tượng này còn yêu cầu người nộp thuế mang căn cước công dân đến cơ quan thuế để cập nhật, kê khai thông tin theo chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (theo Nghị quyết số 174/2024 của Quốc hội) và chính sách hoàn thuế thu nhập cá nhân để giúp họ nhận tiền hoàn thuế.Nếu người nộp thuế không muốn trực tiếp đến cơ quan thuế, các đối tượng này sẽ dụ dỗ họ liên hệ bộ phận "kỹ thuật" để nhận link, tải về một phần mềm giả mạo. Những người này còn thông báo về việc sử dụng chứng từ điện tử để khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo Nghị định số 123/2020 của Chính phủ.Ngoài ra, một số đối tượng còn yêu cầu người nộp thuế cung cấp thông tin cá nhân như tài khoản đăng nhập ứng dụng nộp thuế eTax Mobile, mã số thuế, căn cước công dân, giấy phép đăng ký kinh doanh. Chúng cũng giả mạo giấy mời yêu cầu cập nhật, kê khai thông tin theo chính sách giảm thuế giá trị gia tăng và hoàn thuế thu nhập cá nhân.Đồng thời, các đối tượng này bắt buộc người nộp thuế phải kê khai thông tin trên một trang web giả mạo trước khi đến cơ quan thuế.Thực chất, theo Cục Thuế TP.HCM, đây là chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài khoản mạng và tài khoản ngân hàng của người nộp thuế.Cục Thuế TP.HCM khẳng định rằng các hành vi trên đều là giả mạo, lợi dụng danh nghĩa công chức thuế và cơ quan thuế để lừa đảo người dân nhằm trục lợi cá nhân.Cơ quan Thuế TP.HCM không chỉ đạo cũng như không thực hiện bất kỳ hoạt động nào liên quan đến những nội dung này. Những hành vi mạo danh này không chỉ gây ảnh hưởng đến uy tín của ngành thuế mà còn gây phiền hà, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của người nộp thuế.Để cảnh báo người dân, Cục Thuế TP.HCM thường xuyên đăng tải thông tin trên trang điện tử chính thức và các kênh truyền thông của đơn vị về các trường hợp giả danh công chức thuế.Cục Thuế TP.HCM nhấn mạnh rằng các hành vi vi phạm pháp luật này cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh. Đồng thời, cơ quan thuế khuyến nghị người nộp thuế phải kiểm tra kỹ nội dung khi nhận được giấy mời, tin nhắn… và không nên vội vàng thực hiện theo hướng dẫn của các đối tượng lừa đảo.Người nộp thuế cần lưu ý rằng trang thông tin điện tử chính thức của cơ quan thuế luôn sử dụng giao thức bảo mật "https" và có tên miền quốc gia Việt Nam ".vn".Nếu phát hiện hoặc nghi ngờ trường hợp mạo danh, giả danh công chức thuế hay cơ quan thuế để lừa đảo, người nộp thuế cần phản ánh kịp thời đến Cục Thuế TP.HCM qua đường dây nóng 02837702288, cụ thể nhánh số 1 (phòng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế) và nhánh số 6 (hỗ trợ đường dây nóng - phòng kiểm tra nội bộ).Gần 6.000 người tham dự giải marathon Đất sen hồng Đồng Tháp 2023
Sau gần hai năm cầm lái, chiếc Nissan Almera của anh Nam đã lăn bánh hơn 35.000 km, với đủ dạng địa hình; từ đường đô thị, đường trường cho đến những chuyến đi xa. Theo vị chủ nhân này, chiếc xe Nhật thực sự khiến anh hài lòng bởi có nhiều ưu điểm nổi trội.
Kinh doanh lấn chiếm lòng lề đường
Tại trận ra quân vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025) giữa đội Trường ĐH Tôn Đức Thắng và đội Trường ĐH Trà Vinh, khán đài sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng có sự hiện diện của Huỳnh Như, một trong những cầu thủ xuất sắc nhất của bóng đá nữ Việt Nam.Bên cạnh đến sân để ủng hộ phong trào bóng đá sinh viên, Huỳnh Như còn có mặt vì lý do đặc biệt. Tiền đạo sinh năm 1991 muốn "tiếp lửa" cho đội bóng quê hương Trường ĐH Trà Vinh. "Tôi đã theo dõi giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam từ những ngày đầu. Đây là sân chơi ý nghĩa để thúc đẩy phong trào bóng đá sinh viên, tạo ra môi trường để cầu thủ rèn luyện bản thân và ý chí", Huỳnh Như chia sẻ. Huỳnh Như là cầu thủ giàu thành tích bậc nhất của đội tuyển nữ Việt Nam, khi giành 4 HCV SEA Games, vô địch AFF Cup 2019, hạng năm Asian Cup 2022, dự World Cup 2023 và cùng đội nữ TP.HCM thống trị sân chơi quốc nội. Tiền đạo sinh năm 1991 trở thành cầu thủ nữ Việt Nam xuất ngoại thành công nhất khi cống hiến 2 mùa giải cho Lank FC (Bồ Đào Nha). Hiện Huỳnh Như đã trở lại khoác áo CLB TP.HCM để chinh chiến tại Cúp C1 châu Á. Ở trận tứ kết diễn ra ngày 23.3, nữ TP.HCM sẽ đối đầu Abu Dhabi City trên sân vận động Thống Nhất. Huỳnh Như dành lời khuyên cho các cầu thủ bóng đá sinh viên: "Hãy quyết tâm trong từng đường bóng. Đừng bao giờ từ bỏ, mà cố gắng bằng cả trái tim. Đừng đặt nặng kết quả, mà hãy tập trung vào quá trình, vì đôi khi quá trình cùng nhau cố gắng chiến đấu còn ý nghĩa và đáng nhớ hơn kết quả". Ở trận ra quân bảng A, Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã để đội khách Trường ĐH Trà Vinh cầm hòa với tỷ số 0-0. Đây là kết quả tốt với đội Trường ĐH Trà Vinh, bởi đội Trường ĐH Tôn Đức Thắng là ứng viên hàng đầu cho chức vô địch.Ở trận tiếp theo diễn ra tối cùng ngày, cựu vương ĐH Huế sẽ đối đầu Trường ĐH Quy Nhơn.
Hô Tra chỉ cách trung tâm H.Tân Uyên chừng 20 km nhưng mỗi khi nhắc đến, cảm giác như đâu đó xa lắm, tận thâm sơn cùng cốc và luôn khiến các tay lái ngán ngẩm bởi đường vào bản vẫn đang... chờ lên đời, đất đá ngổn ngang. Ngồi xe vào Hô Tra chẳng khác gì một chuyến hành trình "vượt ngàn chông gai". Thế nhưng chốn non xa ấy là thủ phủ của loài địa lan nổi tiếng không chỉ Lai Châu mà khắp vùng Tây Bắc. Dân bản Hô Tra gọi giản đơn là cây lan đội tán, nhưng về xuôi người đời xưng tụng mỹ miều hơn là lan Trần Mộng - gợi về tích truyện vua Trần mơ thấy hương sắc loài hoa lan trong giấc mộng ngày xưa. Thủ phủ trung chuyển địa lan Trần Mộng những ngày giáp tết chính là Sapa. Ở thủ phủ trung chuyển lan Trần Mộng, các thương lái nhăn nhó kêu khó bởi giá bán ra năm nay không như giấc... mộng trần. Các năm trước, mỗi ngồng lan ngày cận tết, giá chạm khung từ 500.000 - 1 triệu đồng, một chậu lèo tèo đôi mươi bông đã có giá 20 triệu mà còn không đủ bán. Nhưng năm nay, lượng mua giảm mạnh, giá lan rớt thê thảm khi chưa bằng phân nửa so với cùng niên vụ trước đó. Trong khi đó, ở các "phiên chợ online", thị trường mua bán Trần Mộng lại rất nhộn nhịp, giá cây địa lan này cực "thơm", với những lời rao đầy hấp dẫn kiểu như: "79 ngồng hoa, giá 20 "củ" (20 triệu - PV), ship tận nhà, vào tận cửa, bê tận giường, cân chỉnh hoa đến khi mãn nguyện".Tìm về Hô Tra, nhịp sống những ngày giáp tết thật an nhàn, nhà nào cũng xum xuê các chậu địa lan xếp quanh, những cây đã đủ đầy cành lá, ngồng hoa chi chít, được tập kết về bãi chờ "trôi" về Hà Nội. Đến vườn nhà Vàng A Pa trong lúc ông chủ vườn đang chăm chút lại những chậu lan mới lớn, dành cho tết năm sau, A Pa phấn khởi: "Năm nay nhà mình được hơn 100 chậu, nhưng tính chậu to chỉ được khoảng 10 thôi. Vườn mình giờ chỉ còn chậu bé mới được một năm, chưa đủ tuổi xuất nên mình đem dưỡng, thay đất, đôn chậu, trộn tro trấu, phân bò để oải, rồi đắp đôn để sang năm chậu nào đạt thì bán". Hỏi về độ tuổi lý tưởng của lan Trần Mộng khi xuống núi, Vàng A Pa cho biết: "Chậu nào để lâu nhất được 4 năm, không để được hơn đâu, vì 4 năm là đẹp lắm rồi, thương lái họ đến họ ra giá cao mua hết nên không để dành được. Còn trung bình 2 năm là bán được hết". Trước sân nhà Vàng A Chùng, nườm nượp các chậu lan to oạch, những chậu ít hoa lắm đếm ra cũng toàn trên 20 ngồng. Một chậu 32 ngồng mập khỏe, thuộc giống Trần Mộng xanh ngọc, dự báo nở đúng tết, được A Chùng bán giá 1,5 triệu ngay tại vườn, bao luôn việc vận chuyển ra đến trung tâm H.Tân Uyên. Một mức giá mà dân chơi lan Trần Mộng miền xuôi khó nghĩ tới mỗi dịp tết về. Nhớ lại cung đường vào bản Hô Tra, chuyện đi xe thôi đã gật gù nhiêu khê lắm lắm, vậy mà còn chuyển cả chậu lan về huyện, tính sơ trọng lượng cũng hơn 40 kg, lại lồm cồm đủ hoa lá, tính riêng việc bọc đùm, băng bó, mất gần 1 giờ mới xong. Chở chậu lan từ Hô Tra xuống huyện mất gần 2 giờ đánh vật với cung đường hiểm trở, công vận chuyển thôi cũng đã xứng tầm. Hỏi A Chùng sao rẻ thế, cậu cười toe: "Anh em lên tận bản mua, mình bán thế thôi, năm nay thời tiết thuận nên nhà mình trồng được nhiều. Lan nó cũng như người ấy, nuôi nó khỏe thì lên nhiều ngồng, các chậu to nhà mình năm nay có đến 60 - 70 ngồng hoa". Hô Tra hợp với giống địa lan Trần Mộng bởi là sự hợp thành nhiều thuận lợi, từ thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước… Tách biệt với thế giới bên ngoài vì giao thông không thuận lợi, nhưng nhờ thế mà Hô Tra có được bầu không khí trong lành, cây lan ở đây phát triển rất mạnh. Ngồng dài đo được hôm ở nhà Vàng A Chùng hơn 1,2 m, đếm ra hơn 40 bông, A Chùng cho biết ngồng dài trên 1 m là phổ biến, có những ngồng dài đến cả sải tay, gần 1,5 m. Để chuyển được những chậu địa lan từ Hô Tra về xuôi, ngày trước chỉ có thương lái từ Sapa sang định giá, thu gom và vận chuyển, năm nay người Hô Tra tự lo luôn phần việc này. Châu A Thào, "tổng tiêu đầu" địa lan của Hô Tra cho biết: "Bọn em tập hợp lan trong bản lại, dùng băng chính bó chậu, thuê xe đầu kéo vào chở mỗi chuyến được 20 chậu về huyện rồi tiếp tục thuê xe tải đưa về Hà Nội". Chứng kiến câu chuyện trồng lan, chăm sóc lan, cho đến cách thức đem giống hoa đặc hữu ở Hô Tra đến người tiêu dùng, hiểu được vì sao năm nay lan Trần Mộng giá mềm hơn các năm trước.Không phải vì kinh tế xuống, cũng không phải người chơi không mặn mà, mà là phương cách kinh doanh của người trồng lan đã thay đổi, không còn lệ thuộc nhiều vào thương lái trung gian. Trước đây, thương lái có cách mông má, gán ghép câu chuyện, đẩy sản vật đặc sản vùng miền lên thành cao quý, gắn với vua chúa, kiểu như là lan tiến vua, lan vua nằm mộng… cốt đẩy giá sản vật vượt ngưỡng. Trong khi người trực tiếp gắn liền với sản vật - trường hợp này là cây địa lan ở Hô Tra - lại bị o ép giá tơi tả. Phương tiện truyền thông phát triển, cũng giúp dân bản như Châu A Thào hiểu thêm nhu cầu thị trường và cách thức lấy gốc đem bán tận ngọn ở thời bây giờ không còn là bí mật hay quá khó. Lan Trần Mộng quay về giá trị đúng nhờ hình thức kinh doanh như thế. Nguồn lợi kinh doanh đến trực tiếp với người tạo ra sản phẩm, qua đó khuyến khích người trồng lan ở Hô Tra tối ưu được thế mạnh vốn có, từ việc nhân giống, chăm sóc, phát triển quy mô thành một vùng địa lan thủ phủ của Lai Châu. Chuyển lan xuống Hà Nội từ đầu tháng 1.2025, bày gian hàng trên đường Cổ Linh, đến chiều tối 28 tháng chạp, Châu A Thào cùng các anh em ở bản Hô Tra linh đình với bữa tiệc ở trung tâm H.Tân Uyên, kết thúc chuyến đem lan về phố thành công mỹ mãn. Thào khoe: "Bọn em bán hết anh ạ, hơn 200 chậu, giá trung bình trên 200.000/ngồng". Các chậu lan A Thào mang từ Hô Tra xuống, chậu bé nhất 15 ngồng bông, nhiều nhất 68 ngồng, một thu nhập đáng để vui mừng. Cũng nhờ thông tin rộng mở, những hộ trồng lan ở Hô Tra như nhà Vàng A Chùng với 9 năm kinh nghiệm chăm sóc và nhân giống lan Trần Mộng, nay đều tự chủ tất cả các công đoạn, từ gieo trồng, chăm sóc, giao bán. Hôm ở vườn nhà Vàng A Pa, gặp một chậu lan có màu nâu tím lạ mắt đang trổ bông, hỏi ra mới biết A Pa lấy giống từ Trung Quốc sang để ươm thử hơn năm nay, cây phát triển khỏe, ngồng hoa dài.A Pa hào hứng bảo chỉ sang năm sau là có thể nhân giống ra rộng được. Hiện lan Trần Mộng ở Hô Tra đang có 7 màu khác nhau, phổ biến có xanh ngọc, vàng chanh, xanh lơ, vàng nâu… Cả 140 hộ ở bản Hô Tra đều trồng địa lan. Thống kê từ Phòng Nông nghiệp H.Tân Uyên, tính bình quân mỗi hộ 100 chậu, giá thị trường thấp nhất là 1 triệu/chậu, đủ để Hô Tra năm nay tưng bừng tết lớn.
Một khách sạn Việt Nam vào top tốt nhất thế giới 2023
FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn