Quản chặt môi giới bất động sản
Sáng 17.3, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm việc với Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội XIV của Đảng. Phát biểu kết luận, Tổng Bí thư cơ bản nhất trí với dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội Đại hội XIV của Đảng và những ý kiến tại buổi làm việc. Tổng Bí thư nhấn mạnh, vấn đề kinh tế - xã hội là vấn đề rất rộng, khó, chuyên môn sâu và thay đổi rất nhanh, cần được bổ sung, cập nhật thường xuyên.Về những định hướng tiếp tục nghiên cứu bổ sung, cập nhật, hoàn thiện dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội Đại hội XIV của Đảng, Tổng Bí thư gợi mở, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá sâu hơn về kết quả thực hiện chủ trương tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị, sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp.Tổng Bí thư nhấn mạnh, đây không chỉ đơn thuần là vấn đề điều chỉnh địa giới hành chính mà còn là vấn đề điều chỉnh không gian kinh tế; điều chỉnh về phân công, phân cấp, điều chỉnh về phân bổ và kết hợp các nguồn lực kinh tế… Đồng thời, cần phải đánh giá lại quy hoạch quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch và định hướng phát triển các tỉnh, thành phố.Về mô hình tăng trưởng GDP, Tổng Bí thư yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ nội hàm của "mô hình tăng trưởng mới" của Việt Nam trong giai đoạn tới, nhất là nhấn mạnh những yếu tố căn cơ để phát triển nhanh và bền vững. Trong đó, cần xác định rõ, đúng vai trò của các thành phần kinh tế, nhấn mạnh vai trò kinh tế tư nhân như một động lực quan trọng để tăng trưởng GDP, tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm. Đồng thời, định hướng cụ thể phát triển hiện đại ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; phải hình thành các vùng, cực tăng trưởng cùng với mục tiêu cụ thể đóng góp trong GDP cả nước.Về thể chế, Tổng Bí thư chỉ rõ, đây là điểm nghẽn, đang từng bước được tháo gỡ để tạo nền tảng phát triển. Ông đề nghị, việc xây dựng, ban hành pháp luật phải theo tình hình thực tiễn, không để tình trạng chờ luật, chờ cơ chế dẫn đến chậm trễ, mất cơ hội.Cùng đó, cần phải nghiên cứu, cải cách mạnh mẽ hơn nữa quy trình, chính sách, đáp ứng yêu cầu phát triển, xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi, môi trường kinh doanh minh bạch, an toàn, chi phí thấp, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong cải cách hành chính, khởi nghiệp, sáng tạo, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng.Nhấn mạnh cần nghiên cứu các giải pháp thực thi chính sách đồng bộ, thống nhất từ T.Ư đến cơ sở, xây dựng đội ngũ cán bộ có tinh thần chủ động, phục vụ người dân và doanh nghiệp, Tổng Bí thư cho rằng, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc lại đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới."Phải biến thể chế từ điểm nghẽn trở thành lợi thế cạnh tranh; phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiềm năng con người Việt Nam không thua kém bất cứ một dân tộc nào trên thế giới, cần nghiên cứu để có giải pháp mạnh mẽ, đột phá hơn nữa", Tổng Bí thư nhấn mạnh.Tổng Bí thư đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu làm sâu sắc hơn các giải pháp cụ thể để huy động nguồn lực. Nghiên cứu kỹ chiến lược thu hút vốn FDI cũng như vốn đầu tư gián tiếp trong giai đoạn phát triển mới của đất nước; huy động nguồn vốn trong dân tham gia kinh doanh, đưa dòng vốn luân chuyển trong nền kinh tế. Phát triển kinh tế địa phương tự chủ, phân cấp, phân quyền phải đảm bảo công bằng, nuôi dưỡng nguồn phát triển.Tổng Bí thư cũng lưu ý, tiếp tục rà soát các nội dung báo cáo để đảm bảo cân đối giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Mục tiêu cuối cùng là nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của người dân; phải nghiên cứu những chính sách tăng trưởng, để mức sống của người dân tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và người dân được thụ hưởng những thành tựu phát triển kinh tế mang lại; phải lượng hóa được các chủ trương cụ thể để người dân có thể nhìn thấy được, đánh giá được…Tổng Bí thư yêu cầu các thành viên Tiểu ban Kinh tế - xã hội tiếp tục bám sát tình hình, tổ chức nghiên cứu, thảo luận kỹ, tiếp thu ý kiến của các cấp, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội Đại hội XIV của Đảng, đảm bảo phải thực sự là cẩm nang hành động để hiện thực hóa các mục tiêu năm 2030, năm 2045, đưa đất nước phát triển giàu mạnh, thịnh vượng, nâng cao đời sống của người dân.Xiaomi ra mắt màn hình thông minh Smart Display Max 86 inch
Nếu không may trở thành nạn nhân khi bị quấy rối hay sàm sỡ thì nên xử lý như thế nào? Cúc cho hay: “Tất nhiên là sẽ phản kháng lại ngay và la lên, nếu không làm gì thì họ sẽ càng lấn tới”.
Một hộ nghèo làm đơn xin cứu xét: 'Tôi không vay số tiền 30 triệu đồng'
Theo dữ liệu của công ty phát triển trình duyệt Cốc Cốc, trong thời gian từ ngày 1.1 tới 5.1.2025, các chủ đề bóng đá được đặc biệt quan tâm tại Việt Nam. Trong đó, hai trận chung kết (lượt đi và lượt về) của ASEAN Cup 2024 cùng danh sách cầu thủ, trong đó có tiền đạo Xuân Son, tiền vệ Hoàng Đức... ghi nhận sự bùng nổ về số lượt tìm kiếm trên Cốc Cốc.Cụ thể, ngày 2.1 (chung kết lượt đi), lượt tìm kiếm đạt gần 800.000, cho thấy sự quan tâm mạnh mẽ của người hâm mộ đối với các diễn biến trước và trong trận đấu. Sau chiến thắng "nức lòng người hâm mộ" trên sân Việt Trì, người dùng internet Việt Nam đã đổ dồn mọi sự chú ý theo từng động thái của đội tuyển quốc gia. Ngày 5.1 (chung kết lượt về), lượng tìm kiếm tăng vọt lên mức kỷ lục gần 1 triệu. "Đây là đỉnh điểm cho thấy sự háo hức của khán giả trong việc theo dõi kết quả và các sự kiện xung quanh trận chung kết quyết định", báo cáo của Cốc Cốc kết luận.Sức hút lớn của trận chung kết được thể hiện qua các cặp từ khóa "Việt Nam vs Thái Lan" và "Thái Lan vs Việt Nam" luôn dẫn đầu danh sách tìm kiếm của người Việt trong 5 ngày đầu năm 2025. Bên cạnh đó, báo cáo cũng cho thấy nhu cầu xem trực tiếp bóng đá của người Việt là cực kỳ lớn, với nhiều người tìm kiếm từ khóa như "Trực tiếp bóng đá", "Trực tiếp bóng đá hôm nay"... Điều này thể hiện nhu cầu theo dõi trận đấu theo thời gian thực nhờ các tiện ích từ internet.Trong nhóm 10 từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất ở khoảng thời gian đã nêu, chỉ có 2 kết quả liên quan đến giải Ngoại hạng Anh. Còn lại, 8 từ khóa liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến các diễn biến của ASEAN Cup 2024.Vào các ngày 1, 3, 4.1, người dùng chủ yếu quan tâm tới lịch thi đấu và các trận đấu "hot", cho thấy nhu cầu lên kế hoạch theo dõi. Những ngày thi đấu (2 và 5.1), lượng hiển thị về trận đang diễn ra tăng đột biến.Bên cạnh thông tin về các trận đấu, người dùng cũng đặc biệt chú ý đến thông tin về các cầu thủ của đội nhà. Nhóm 6 cái tên được quan tâm nhiều nhất gồm tiền đạo Nguyễn Xuân Son, tiền vệ Nguyễn Hoàng Đức, thủ môn Nguyễn Đình Triệu, tiền vệ Nguyễn Quang Hải, tiền đạo Nguyễn Tiến Linh và hậu vệ Đỗ Duy Mạnh. Mối quan tâm được trải dài cho các vị trí, từ tấn công, phòng ngự tới thủ môn.Đặc biệt, đây cũng chính là 6 cầu thủ vinh dự nhận Huân chương lao động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng ngày 6.1.Bên cạnh đó, người dùng internet nói chung và người hâm mộ bóng đá Việt Nam nói riêng cũng dành nhiều sự chú ý tới Huấn luyện viên Kim Sang-sik (thường được gọi vui với cái tên "anh Sáu Sang"). Có khoảng 17.000 lượt tìm kiếm dành cho vị HLV đã thành công trong việc dẫn dắt đội tuyển Việt Nam chạm tới chiếc cúp vô địch ASEAN Cup 2024.Tối 6.1, cầu thủ Nguyễn Xuân Son trải qua ca phẫu thuật kéo dài gần 1 tiếng rưỡi, điều trị chấn thương gãy chân trong trận chung kết lượt về AFF Cup 2024. Ca mổ được bác sĩ nhận định thành công và Xuân Son sẽ được chuyển sang khu vực hồi sức tích cực để theo dõi và tiếp tục đánh giá tình trạng. Nhiều khả năng Xuân Son sẽ mất khoảng 3 tháng mới có thể tập nhẹ trở lại. Và có thể thêm thời gian khoảng ít tháng để anh trở lại sân cỏ.
Chiều 20.3 tại họp thường kỳ Bộ Ngoại giao, báo chí cho biết, ngày 18.3, tại cuộc gặp gỡ báo chí nhân dịp đoàn doanh nghiệp cấp cao Mỹ đến thăm và làm việc tại Việt Nam, đại diện Tập đoàn Meta cho biết, trong khi hơn 90% chương trình viện trợ của USAID (Mỹ) trên thế giới bị cắt bỏ, chương trình hợp tác giải quyết hậu quả chiến tranh tại Việt Nam với sự hợp tác của Chính phủ Mỹ sẽ vẫn được tiếp tục.Bình luận về thông tin này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh được coi là nền tảng trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ, hợp tác này góp phần quan trọng vào quá trình hòa giải, hàn gắn và xây dựng lòng tin giữa hai nước, mở ra những cơ hội hợp tác mới trong những lĩnh vực quan trọng khác."Chúng tôi được biết là nhiều dự án hợp tác giữa Việt Nam và Mỹ trong lĩnh vực này đang tiếp tục được triển khai hoặc khởi động lại, trong đó có dự án rà phá bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh và tẩy độc sân bay Biên Hòa", bà Hằng khẳng định.Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, việc tiếp tục triển khai thực chất, hiệu quả các dự án này sẽ đóng góp thiết thực vào việc tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững giữa hai nước.Cũng tại họp báo, báo chí đặt câu hỏi cho biết, ngày 2.4 tới, Mỹ sẽ áp dụng thuế quan tương hỗ đối với các đối tác thương mại, Việt Nam đã tích cực đàm phán với phía Mỹ về thuế quan, liệu Việt Nam có tin tưởng tránh được các áp dụng thuế quan của Mỹ hay không, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, lập trường của Việt Nam về chính sách thuế mới của chính quyền Tổng thống Donald Trump đã được nêu rõ ngày 13.2."Trên cơ sở quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình hợp tác và phát triển bền vững Việt - Mỹ thì Việt Nam đã và đang phối hợp chặt chẽ với Mỹ để duy trì đà phát triển tích cực của quan hệ thương mại song phương", bà Hằng nhấn mạnh.Thời gian tới, Việt Nam sẵn sàng trao đổi và làm việc trên tinh thần xây dựng và hợp tác với phía Mỹ để chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết, tháo gỡ các vướng mắc, tồn tại nhằm góp phần đưa quan hệ kinh tế song phương phát triển ổn định bền vững, đáp ứng lợi ích của hai bên.
Con gái Chủ tịch Techcombank đăng ký mua hơn 82 triệu cổ phiếu
Xem Cúp quốc gia 2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn