$809
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bạch thủ de hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bạch thủ de hôm nay.Tại xã Bảo Thuận, H.Ba Tri, tỉnh Bến Tre, ngoài việc khám phá vẻ đẹp hoang sơ của biển Cồn Nhàn, nhiều người trẻ còn chụp hình, check-in bên 2 linh vật rồng được làm từ lốp xe, cao hơn 2 m.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bạch thủ de hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bạch thủ de hôm nay.Ngày 3.2, tin từ Cơ quan CSĐT Công an TP.Vĩnh Long cho biết, liên quan vụ cô gái bán hàng online bị bắt cóc ở cồn Chim, đơn vị đã tống đạt quyết định khởi tố, bắt tạm giam 7 bị can để điều tra về hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Các bị can bị khởi tố, bắt tạm giam gồm: Phạm Nguyễn Ngọc Vũ (33 tuổi), Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Tuấn Vũ, Nguyễn Quang Thái (cùng 22 tuổi), Lữ Văn Tằm (24 tuổi), Phạm Quang Minh (23 tuổi) và Lê Huy Tiến (18 tuổi, cùng ở H.Xuân Lộc, Đồng Nai).Theo kết quả điều tra ban đầu, khoảng 10 giờ 15 ngày 24.1, nhóm 7 bị can trên đi ô tô BS 60A - 406.09 từ Đồng Nai đến khu vực cồn Chim (P.Tân Ngãi, TP.Vĩnh Long) hẹn gặp chị L.N.H (19 tuổi, ở P.5, TP.Vĩnh Long) để đòi nợ.Sau đó, nhóm giả vờ hẹn chị H. đến cồn Chim để giao đồ. Lúc này, chị H. đi với 1 người khác. Thấy vậy, nhóm này uy hiếp, đánh người đi cùng và khống chế, đưa chị H. lên xe đi về hướng TP.HCM. Tiếp nhận thông tin, Công an TP.Vĩnh Long nhanh chóng phối hợp Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Vĩnh Long cùng các cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an và Công an TP.HCM chốt chặn, bắt giữ nhóm bị can trên khi xe đang dừng tại xã Bình Hưng, H.Bình Chánh (TP.HCM); đồng thời giải cứu chị H. an toàn. Công an còn thu giữ nhiều vật nghi là súng và ma túy.Theo lời khai ban đầu của các bị can, chị H. làm nhân viên quán karaoke do Vũ quản lý. Trước đó, chị H. được cho là đã vay của Vũ 7 triệu đồng. Sau 6 tháng, tiền lãi và gốc tăng lên thành 45 triệu đồng. Không có tiền trả, chị H. bỏ về quê Vĩnh Long.Tức giận, Vũ cầm đầu 6 đàn em lên kế hoạch bắt cóc chị H. và yêu cầu người nhà nạn nhân nộp tiền chuộc 150 triệu đồng. Khi đang chờ người nhà bị hại đem tiền lên chuộc người thì bị Công an TP.HCM bắt giữ và bàn giao cho Công an tỉnh Vĩnh Long điều tra, xử lý theo quy định.Vụ bắt cóc cô gái bán hàng online nhằm chiếm đoạt tài sản đang được Cơ quan CSĐT Công an TP.Vĩnh Long tiếp tục củng cố hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật. ️
Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cũng băn khoăn rằng nếu họ là giáo viên trường công lập, buổi tối họ có đi dạy thêm ở một công ty giáo dục, tình cờ họ lại dạy đúng học sinh trên trường chính khóa của mình, thì họ có vi phạm không? Trả lời các băn khoăn thắc mắc về dạy thêm học thêm này, một chuyên viên Phòng GD-ĐT tại TP.HCM trao đổi với Thanh Niên Online như sau:Tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ngày 30.12.2024 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm học thêm (gọi tắt là Thông tư 29) có định nghĩa: "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung là môn học) trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".Điểm a. Điều 6 của Thông tư 29 cho biết tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh (gọi tắt là cơ sở dạy thêm) phải thực hiện yêu cầu đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Do đó, nhiều người hiểu lầm rằng từ bây giờ các giáo viên muốn tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền, ví dụ như tổ chức nhóm nhỏ dạy 5-7 em, 10-20 em học sinh, là chỉ cần đăng ký kinh doanh và dạy. Tuy nhiên, cần phải phân biệt rõ.Điều 4 của Thông tư 29 nêu rõ đâu là những trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm:Như vậy, giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường. Tuy nhiên, việc giáo viên đó tham gia dạy thêm ngoài nhà trường thì họ cần phải thực hiện các thủ tục khác (phải báo cáo với hiệu trưởng về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm theo mẫu số 03 phụ lục kèm Thông tư 29, được quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư 29) chứ không phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh dạy thêm.Cơ bản rằng, nếu bạn đang là giáo viên các trường công lập thì không bao giờ được phép tự tổ chức dạy thêm, do đó không thể đăng ký kinh doanh để dạy thêm. Giáo viên ở khối ngoài công lập có thể tổ chức dạy thêm học thêm, có thể đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.Các tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm học thêm ngoài nhà trường cần làm gì? Điều 6 của Thông tư 29 nêu rõ: Ngoài việc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh cần phải công khai trên cổng thông tin điện tử hoặc niêm yết tại cơ sở dạy thêm đặt trụ sở về các môn học được tổ chức dạy thêm; thời lượng dạy thêm đối với từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, hình thức, thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm. Người dạy thêm ngoài nhà trường phải đảm bảo có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn phù hợp với môn học tham gia dạy thêm.Giáo viên đang dạy học tại các nhà trường tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo với hiệu trưởng hoặc giám đốc hoặc người đứng đầu nhà trường về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm.Nếu một giáo viên thuộc trường công lập, vào các buổi tối, họ có thể làm thêm các công việc ở công ty giáo dục như ở vị trí văn phòng, ghi danh..., miễn là không ảnh hưởng tới thời gian, chất lượng công việc của giáo viên đó tại trường công lập mà người này đang công tác. Tuy nhiên, nếu giáo viên này đi dạy thêm ở công ty giáo dục này, việc dạy thêm lúc này sẽ bị điều chỉnh bởi các quy định đã có trong Thông tư 29 về dạy thêm học thêm.Cụ thể: ️
Sáng 30.12, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Lê Phan Duy, Phó giám đốc Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam, cho biết sau thời gian cấm ô tô để sửa chữa giai đoạn 1, cầu Câu Lâu mới chính thức thông xe vào lúc 8 giờ sáng nay.Theo ông Duy, cầu Câu Lâu mới tại Km953+340 trên QL1 qua Quảng Nam được xây dựng, đưa vào khai thác từ năm 2005, nằm trên tuyến tránh Vĩnh Điện. Đến nay, cầu xuất hiện một số hư hỏng ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu nhịp.Do đó, Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam triển khai sửa chữa đột xuất đảm bảo an toàn giao thông cầu. Hiện tại cầu Câu Lâu (cũ) nằm song song cầu Câu Lâu mới cũng đang thi công sửa chữa và cấm ô tô lưu thông qua cầu. Phương án tổ chức phân luồng giao thông trong thời gian thi công sửa chữa cầu Câu Lâu mới đợt 1 từ 12 giờ ngày 23.12 đến 31.12.Đến nay, việc thi công sửa chữa cầu Câu Lâu mới (đợt 1) đã hoàn thành các hạng mục chính của công trình theo hồ sơ thiết kế và đảm bảo thông xe an toàn thông suốt. Như vậy, thời gian sửa cầu đợt 1 đã hoàn thành sớm hơn dự kiến. Vì vậy, Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam thông báo các loại phương tiện được phép lưu thông qua cầu bình thường kể từ 8 giờ sáng 30.12.Cũng theo ông Duy, đơn vị cũng đề nghị đơn vị thi công phối hợp các đơn vị liên quan tháo dỡ hoặc che khuất nội dung hệ thống biển báo hiệu đường bộ đã lắp đặt (phục vụ tổ chức phân luồng giao thông) để các phương tiện lưu thông bình thường."Dự kiến sau ngày 15.1 tháng giêng âm lịch, Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tiếp tục cấm xe ô tô để tiến hành sửa chữa cầu Câu Lâu mới giai đoạn 2 để đảm bảo an toàn", ông Duy nói.Như Thanh Niên đã thông tin, từ trưa 23.12, Khu quản lý Đường bộ 3 Cục Đường bộ Việt Nam đặt rào chắn, biển cấm ô tô, xe khách, xe tải trên QL1 đoạn qua Quảng Nam để phân luồng, đảm bảo giao thông phục vụ cho việc sửa chữa cầu Câu Lâu mới. Riêng xe buýt, xe cứu thương, xe công vụ được phép qua lại cầu bình thường.Đợt 2 cấm xe lưu thông để sửa chữa bắt đầu từ 12 giờ ngày 13.2.2025 (tức 16 tháng giêng âm lịch), kéo dài đến 16 giờ ngày 5.4.2025. ️