...
...
...
...
...
...
...
...

XS Power 655

$560

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của XS Power 655. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ XS Power 655.Sáng 19.3, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội, dẫn đầu đoàn công tác có buổi khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới năm 2024 tại Bình Phước.Theo UBND tỉnh Bình Phước, công tác tuyên truyền về bình đẳng giới thời gian qua được địa phương thực hiện đa dạng, phong phú; công tác hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực cũng được thực hiện thông qua các câu lạc bộ, tổ phòng, chống bạo lực gia đình tại các thôn, ấp và cấp xã; nạn nhân mua bán người sau khi được giải cứu trở về địa phương hòa nhập cộng đồng được hỗ trợ tư vấn về sức khỏe, tâm lý, tìm kiếm việc làm...Đáng chú ý, trong lĩnh vực chính trị, Bình Phước có tỷ lệ lãnh đạo nữ chủ chốt cao nhất trong cả nước, với 14/49 cán bộ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (28,5%); 5/15 cán bộ nữ tham gia Ban Thường vụ Tỉnh ủy (33,3%), trong đó 3 cán bộ nữ là Thường trực Tỉnh ủy (Bí thư Tỉnh ủy Tôn Ngọc Hạnh, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền - PV).Ngoài ra, địa phương có 11/78 nữ lãnh đạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (giám đốc, phó giám đốc sở và tương đương); 97/450 cán bộ nữ giữ chức vụ trưởng, phó phòng ban chuyên môn nghiệp vụ sở ngành và 73/280 tương đương các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; tỷ lệ nữ là giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã hiện nay là 2.692/13.034, đạt trên 20,6%...Tại buổi khảo sát, bà Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Bình Phước rà soát lại các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới để có sự điều chỉnh phù hợp với địa phương. Hiện đang trong quá trình sắp xếp, hợp nhất các địa phương, sẽ có thiết lập cơ cấu nhân sự mới; tỉnh cần tính toán thúc đẩy bình đẳng giới trong bộ máy quản lý nhà nước; bảo đảm yếu tố giới trong quá trình sắp xếp, sáp nhập, duy trì và phát triển đội ngũ cán bộ nữ có năng lực. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của XS Power 655. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ XS Power 655.Vụ việc người dân tại Nam Định tố bị một cơ sở hỏa táng ép mua hũ tro cốt giá cao vẫn đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận. Tưởng chừng mọi chuyện đã rõ ràng, nhưng mới đây, đơn vị bị tố là Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên (ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), đã có văn bản giải trình chính thức.Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên khẳng định không cấm người dân mang quách từ bên ngoài vào, nhưng cho rằng các quách này không đảm bảo chất lượng, dễ nứt vỡ, gây khó khăn cho nhân viên xếp xương.Công ty giải thích thêm rằng giá dịch vụ hỏa táng 4,5 triệu đồng là mức giá công khai. Việc có thêm khoản phí 3,5 triệu đồng để "lấy xương đẹp" là do công nghệ hỏa táng tốn nhiều nhiên liệu hơn và đòi hỏi kỹ thuật cao hơn.Đáng chú ý, công ty thừa nhận trong quá trình tư vấn, nhân viên đã sử dụng cụm từ "lấy xương đẹp", gây hiểu lầm và sẽ có biện pháp chấn chỉnh.Về giá bán quách, công ty khẳng định loại rẻ nhất là 2,5 triệu đồng, không phải 10 triệu đồng như phản ánh. Những quách giá cao đều là hàng cao cấp, dát vàng 24K, đặt hàng riêng theo yêu cầu.Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên cho rằng, trong quá trình tư vấn, nhân viên tư vấn bán hàng của công ty này có những lời ăn tiếng nói sơ suất, dẫn đến sự hiểu lầm, bức xúc cho người dân. ️

Kể từ khi Đoàn Văn Hậu dính chấn thương, đội tuyển Việt Nam chưa thể tìm ra một hậu vệ trái có thể chơi bóng ở đẳng cấp tương tự. Lần lượt Phan Tuấn Tài, Võ Minh Trọng, Nguyễn Phong Hồng Duy hay thậm chí là Khuất Văn Khang... đều đã được trao cơ hội. Tuy nhiên, không ai trong số họ có thể tạo ra niềm tin tuyệt đối cho người hâm mộ, như Văn Hậu đã từng làm được. Nhiều chuyên gia như BLV Ngô Quang Tùng, Phan Anh Tú đánh giá vị trí hậu vệ trái là nơi yếu nhất của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024. Nhưng với sự thăng tiến nhanh chóng của Nguyễn Văn Vĩ cùng CLB Nam Định, đội tuyển Việt Nam phần nào giải quyết được vấn đề ở vị trí hậu vệ trái ở AFF Cup 2024. Cựu cầu thủ CLB Hà Nội góp công trong chiến dịch tìm lại ngôi vương Đông Nam Á. Tuy nhiên, để có để chạm đến những mục tiêu xa hơn, một mình Văn Vĩ là chưa đủ. HLV Kim Sang-sik cần một hậu vệ trái đẳng cấp hơn. Và khi hoàn tất các thủ tục nhập tịch, Jason Pendant Quang Vinh có thể trở thành "người được chọn". Nhưng cũng giống như người đồng đội của Quang Vinh ở CLB Công an Hà Nội là Nguyễn Filip, anh cần học tiếng Việt thật tốt để trao đổi, hòa nhập nhanh trong trường hợp khoác áo đội tuyển Việt Nam. Tương tự, đội tuyển U.22 Việt Nam vẫn đang thiếu hậu vệ trái thực sự chất lượng. Võ Minh Trọng, Phan Tuấn Tài, hai cầu thủ dự SEA Games 32 đều sinh năm 2001 và đã quá tuổi để có thể góp mặt ở kỳ đại hội khu vực diễn ra vào cuối năm nay tại Thái Lan. Hai lựa chọn khả dĩ nhất thời điểm này là Khuất Văn Khang (sinh năm 2003) và Nguyễn Bảo Long (sinh năm 2005), những người được HLV Hoàng Anh Tuấn lựa chọn tham dự VCK U.20 châu Á 2023. Cả Văn Khang và Bảo Long đều có khả năng hỗ trợ tấn công rất ấn tượng. Họ sở hữu "kèo trái" cực khéo, giỏi căng ngang, tạt bóng khi leo biên. Ngoài ra, Văn Khang còn có thêm vũ khí sút xa, sút phạt lợi hại. Tuy nhiên, bộ đôi này cùng có điểm yếu phòng ngự khi thể hình khá "mỏng cơm", dễ gặp bất lợi trong các tình huống tranh chấp tay đôi. Riêng Bảo Long còn tương đối non kinh nghiệm thi đấu đỉnh cao. Anh "nhẵn mặt" ở các giải đấu trẻ cùng các đội tuyển U.17, U.19 Việt Nam nhưng chỉ đang được mài giũa ở giải hạng nhất trong màu áo CLB PVF-CAND. Thời điểm này, đội tuyển U.22 Việt Nam có những tiền đạo cánh trái chất lượng như Bùi Vĩ Hào, Nguyễn Đình Bắc nên cũng cần thêm nhiều hậu vệ biên trái để có thể biến hành lang này thành một khu vực tấn công nguy hiểm. Vì thế, HLV Kim Sang-sik và các cộng sự cần theo dõi, quan sát nhiều hơn để tìm kiếm thêm các hậu vệ trái tiềm năng, từ đó có thêm sự lựa chọn và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh ở đội tuyển U.22 Việt Nam. ️

Những ngày cuối năm, chúng tôi có dịp ghé xóm ve chai (hẻm 184, đường Nguyễn Xí, P.26, Q.Bình Thạnh) để tìm hiểu cuộc sống của những người lao động nghèo khi tết đến xuân về. Trong những câu chuyện mưu sinh đầy vất vả, chúng tôi xúc động và khâm phục khi chứng kiến tình bạn thiêng liêng và lòng nhân hậu sáng lên giữa xóm nghèo ấy. Đó là câu chuyện của bà Lê Thị Ánh Mai (60 tuổi) và bà Nguyễn Thị Cảnh (57 tuổi, bị tai biến); 2 mảnh đời gắn bó, nương tựa nhau giữa muôn vàn khó khăn.Chúng tôi theo chân mọi người vào phòng trọ nhỏ của bà Mai và bà Cảnh. Trước cửa, ve chai, bìa carton chất đống. Diện tích phòng khoảng 10 m2, được lợp bằng tôn cũ rách nát, xộc xệch; còn sàn nhà lót bằng những tấm bạt chồng lên nhau. Bên trong, áo quần, xoong nồi treo ngổn ngang; đa phần đều là đồ cũ người ta cho hoặc 2 bà nhặt về tái sử dụng. Giá thuê trọ 1,5 triệu đồng/tháng, chưa tính tiền điện nước.Bà Cảnh không có gia đình, sống lay lắt qua ngày. Còn bà Mai chia tay chồng sớm, sống với mẹ và 2 người con. Hiện, con cái của bà Mai đã lập gia đình và cũng làm nghề nhặt ve chai.Thắc mắc về cơ duyên 2 người gặp nhau, bà Mai tâm sự, đó là năm 1995. Trong lúc đi nhặt ve chai gần nhà thờ Đức Bà (Q.1, TP.HCM) thì bà Mai thấy bà Cảnh ngủ ở vỉa hè nên tới bắt chuyện, làm quen. 3 tháng sau, bà rủ bà Cảnh về thuê phòng trọ ở chung.“Tôi thấy Cảnh không nơi nương tựa, lang thang ngủ ngoài đường, nhiều khi bị người ta đuổi, thương lắm. Cả tôi và bà ấy đều đồng cảnh nghèo, nên tôi mới ngỏ lời rủ bà về mướn trọ ở chung. Tuy nghèo nhưng có nhau, vậy mà vui”, bà Mai cười nói.Khoảng 6 năm trước, bà Cảnh bị tai nạn rồi dẫn đến tai biến. Từ đó, trí nhớ suy giảm, nói chuyện đứt quãng, khó khăn. Bà Cảnh dần quên đi nhiều thứ, kể cả quá khứ của chính mình; nhưng lạ thay, trong trí nhớ chắp vá ấy, bà Cảnh vẫn nhớ rõ bà Mai và 2 đứa con của bà Mai.Thỉnh thoảng, có hàng xóm qua hỏi thăm hay buông một câu đùa, bà Cảnh bật cười híp mắt; tay vung loạn xạ, nói không tròn câu nhưng ánh mắt ánh lên sự háo hức như đang giải thích cho mọi người hiểu điều gì đó.Ngoài bệnh tai biến, trí nhớ suy giảm, bà Cảnh còn bị bệnh tim, tiểu đường, tay phải bị liệt. Mỗi tháng tốn 700.000 đồng tiền thuốc men. Bà Mai là người hỗ trợ bà từ ăn uống, đến sinh hoạt cá nhân.Đều đặn mỗi ngày từ 7 giờ - 10 giờ và từ 20 giờ - 23 giờ; trên chiếc xe lăn do nhà hảo tâm tặng, bà Mai lại lặng lẽ đẩy bà Cảnh đi khắp các con hẻm ở Q.Bình Thạnh để nhặt ve chai mưu sinh.Hỏi về những khó khăn khi đi nhặt ve chai kiếm sống, bà Mai nói cực nhất là những ngày nắng gắt. Chỉ cần đẩy bà Cảnh đi khoảng 30 phút, đôi chân bà Mai đã rã rời, thở dốc như đứt hơi, phải dừng lại nghỉ lấy sức rồi mới tiếp tục hành trình. Nhưng dù nhọc nhằn, bà vẫn kiên trì, vì không thể để bà Cảnh ở nhà một mình.Trung bình mỗi ngày bà Mai lượm ve chai kiếm được 50.000 - 70.000 đồng. Để tiết kiệm chi phí, bà Mai dè sẻn chi tiêu. Bà thường chọn nấu ăn ở nhà và định mức chi tiêu một ngày không quá 50.000 đồng. Còn ngày nào không kiếm được tiền, bà Mai sẽ đi khắp nơi xem chỗ nào phát cơm miễn phí để xin về cho bà Cảnh.“Cảnh thích ăn cá, tôi thường kho thật mặn rồi ăn được 2 ngày. Lúc nào được người ta cho thêm 5.000 - 10.000 đồng thì mình chiên cá ăn được 1 ngày”, bà Mai tâm sự.Bà Mai chia sẻ, dù rất yêu thương nhau nhưng đôi khi 2 người cũng cãi nhau vì không hiểu ý. Tuy nhiên, 2 người không bao giờ giận nhau quá một ngày. “Hồi xưa người này lớn tiếng, người kia sẽ biết cách làm ngơ cho qua chuyện. Ở với nhau mấy chục năm không để bụng nhau hoài được. Mấy năm nay bà ấy bệnh, mình thương. Nhiều khi bực bội nhưng tôi không dám mắng, mình phải nhường nhịn một chút, lâu lâu tôi hay pha trò cho nhà cửa vui vẻ", bà Mai nói.Hỏi bà Mai kỷ niệm nào khiến bà nhớ nhất? Bà Mai nhìn sang bà Cảnh, rưng rưng nước mắt. Bà Mai nghẹn lại rồi nói, tuy 2 người không phải ruột thịt nhưng có duyên gần nửa đời người và bà xem bà Cảnh như em ruột.“Hồi đó, khi còn khỏe, 2 tụi tui cùng nhau đi nhặt ve chai, đồng lòng nuôi 2 đứa con của tui (đứa lớn 7 tuổi, đứa nhỏ 3 tuổi). Mỗi ngày, chúng tôi đi nhặt ve chai, hai đứa nhỏ ở nhà tự trông nhau. Nếu ai bệnh, người còn lại đi làm, gánh vác phần nặng hơn", bà Mai xúc động.Hỏi hàng xóm xung quanh, ai cũng biết hai bà không phải chị em ruột nhưng ở cùng nhau và thương nhau như gia đình. Bà Hồng (Q.Bình Thạnh) chia sẻ trong xóm ai cũng quý và ngưỡng mộ tình bạn của bà Mai và bà Cảnh. “Hai người ở với nhau lâu lắm rồi, 2 người rất yêu thương và đùm bọc nhau. Tôi rất cảm động với tình cảm và tinh thần vượt khó của gia đình họ”, bà Hồng bày tỏ.Bà Lương Thị Ngọc Thúy, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ khu phố 17 (P.26, Q.Bình Thạnh), xác nhận gia đình bà Mai và bà Cảnh ở xóm ve chai thuộc diện khó khăn suốt nhiều năm qua.“Tôi luôn đồng hành cùng gia đình bà Mai. Dù gia đình khó khăn nhưng bà Mai rất chịu khó. 2 người không phải họ hàng, ruột thịt nhưng cưu mang, giúp đỡ nhau để sống. Hiện tại 2 bà nhặt ve chai, sống bằng tình yêu thương của cộng đồng, bằng sự giúp đỡ của các sơ, hàng xóm và nhà hảo tâm”, bà Thúy thông tin.Như thông tin trước đó trong bài viết Tết cận kề xóm ve chai ở TP.HCM: 'Chỉ mong có được nồi thịt kho hột vịt', xóm ve chai có hơn 50 hộ dân, đến từ nhiều địa phương khác nhau nhưng đều chung cảnh nghèo khó. Họ bôn ba vào TP.HCM làm nghề nhặt ve chai, bán bé số... để sống qua ngày.Họ sống chen chúc nhau đến ngộp thở trong khu nhà trọ "ổ chuột" ẩm thấp, 4 vách lợp bằng tôn hầm hập và bí bách.Với tinh thần sẻ chia cho người lao động nghèo có một cái tết được đủ đầy và ấm cúng, ngày 27.1 (28 tết Ất Tỵ), Báo Thanh Niên cùng các nhà hảo tâm đến thăm và trao quà tết từ tấm lòng của bạn đọc và anh chị em bằng hữu.Tổng số tiền mặt và quà tặng đã trao có giá trị khoảng 400 triệu đồng đến các gia đình tại xóm ve chai (hay còn gọi là Xóm Ruộng, hẻm 184 Nguyễn Xí, P.26, Q.Bình Thạnh, TP.HCM). ️

Related products