$619
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xo so truc tiếp mien bac. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xo so truc tiếp mien bac.Chia sẻ với Thanh Niên câu chuyện kinh doanh vàng năm qua, bà Bùi Hồng Tâm, Tổng giám đốc Công ty CP Ancarat Việt Nam, cho biết kinh tế khó khăn nên buôn bán cũng ảnh hưởng. Dịp gần tết tình hình khả quan hơn, song không có nhiều đơn hàng lớn như mọi năm. Số lượng đơn hàng vàng trang sức tăng lên nhưng giá trị từng đơn cũng như tổng giá trị thu về lại giảm đi."Năm nay, doanh nghiệp chỉ chuẩn bị hơn 10 mẫu vàng linh vật, ít hơn khá nhiều con số khoảng 30 mẫu của mọi năm. Chúng tôi cũng không sản xuất vàng miếng mới", bà Tâm nói.Một trong những vấn đề được bà Tâm và nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng khác rất trăn trở là khan hiếm vàng nguyên liệu. Từ trước tới nay, vàng nguyên liệu chủ yếu được doanh nghiệp mua từ nguồn vàng trong dân, nhưng hiện nay các quy định siết chặt hơn, mua vàng phải đảm bảo chứng từ đầy đủ. Cạnh đó, nguồn vàng trong dân cũng không dồi dào.Chuyên gia vàng Trần Duy Phương phân tích, hiện nguồn vàng nguyên liệu đầu vào rất căng thẳng. Các doanh nghiệp kinh doanh vàng, bạc lớn như Công ty Bảo Tín Minh Châu, Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC), Công ty CP vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)... làm đúng quy trình thủ tục, có đầu vào mới có vàng cung ứng đầu ra.Trước đây, khi chưa siết chặt các quy định, doanh nghiệp có thể mua các loại vàng trôi nổi trên thị trường, nguồn cung tương đối dồi dào. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp thường mua vào vàng của chính họ hoặc các loại vàng thương hiệu khác mà người dân đem bán có giấy tờ, nguồn gốc rõ ràng."Thời gian qua, người dân cũng chủ yếu mua vào chứ không nhiều người bán ra. Các yếu tố này làm cho vàng nguyên liệu ngày càng khan hiếm", ông Phương lý giải.Trao đổi với Thanh Niên, ông Shaokai Fan, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Trung Quốc) kiêm Giám đốc Ngân hàng T.Ư toàn cầu tại Hội đồng Vàng thế giới, cho biết gần đây ông đến thăm PNJ, một trong những công ty trang sức lớn nhất Việt Nam. Doanh nghiệp hiện có hai nhà máy sản xuất, sẽ có nhà máy thứ ba trong tương lai gần. "Đại diện PNJ chia sẻ, công ty đã xuất khẩu sản phẩm đến các khách hàng từ 15 quốc gia trên thế giới. Nhưng vì không thể mua đủ vàng nguyên liệu phục vụ nhu cầu trong nước, lượng sản phẩm trang sức dành cho xuất khẩu của PNJ rất ít", ông Shaokai Fan nói.Dẫn thông tin từ Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam và nghiên cứu từ Metal Focus, ông Shaokai Fan nhận định, nhu cầu vàng trang sức ở Việt Nam dao động từ 15 - 20 tấn mỗi năm. Vì vậy, Việt Nam phải nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất số trang sức này."Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đã gửi kiến nghị về việc nhập khẩu vàng nguyên liệu tới Ngân hàng Nhà nước. Chúng tôi vẫn đang đợi câu trả lời, hy vọng rằng kiến nghị sẽ được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trong năm nay", ông Shaokai Fan nhấn mạnh.Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Shaokai Fan tính toán: năm 2024, xuất siêu của Việt Nam là 24 tỉ USD, tổng vốn FDI là 25 tỉ USD và kiều hối là 16 tỉ USD. Do đó, năm ngoái Việt Nam đã thu về lượng ngoại tệ là 65 tỉ USD .Nếu ngành thương mại Việt Nam yêu cầu nhập khẩu vàng thì nhu cầu vàng nguyên liệu thô tối đa chỉ khoảng 20 tấn vàng, trị giá khoảng 1,7 tỉ USD. Với thu ngoại tệ 65 tỉ USD, Việt Nam chi gần 2 tỉ USD nhập 20 tấn vàng là hợp lý.Chuyên gia tài chính - ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu phân tích, Ngân hàng Nhà nước rất quan tâm tới tính thanh khoản của nền kinh tế. Phải đảm bảo có đủ dự trữ quốc gia, trong đó có vàng, ngoại tệ, những tài sản định nghĩa bằng đồng ngoại tệ, ít nhất dự trữ phải bằng số tiền quốc gia chi để nhập khẩu trong 3 tháng. Bởi vậy, lo ngại đổ quá nhiều tiền để nhập khẩu vàng cũng dễ hiểu.Tuy nhiên, theo ông Hiếu, cả năm chi khoảng 1,7 - 2 tỉ USD để nhập vàng và chia ra thành nhiều đợt khác nhau thì không đáng lo ngại. Ngân hàng Nhà nước nên tạo điều kiện để nguồn cung vàng dồi dào hơn, cho phép nhập khẩu vàng ở mức phù hợp.Nhấn mạnh Ngân hàng Nhà nước nên có giải pháp, lộ trình hợp lý để giải quyết vấn đề vàng nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước, ông Phương nói, mỗi năm chi khoảng 1,7 tỉ USD để nhập 20 tấn vàng là đủ để giải tỏa một phần "cơn khát" vàng nguyên liệu."Nếu cho phép nhập khẩu 20 tấn vàng mỗi năm, không cần nhập một lần mà chia thành nhiều đợt trong năm. Có thể chia thành 5 - 6 đợt, canh thời điểm giá vàng thấp để nhập khẩu, số tiền chi ra cho mỗi đợt nhập vàng khoảng 200 - 300 triệu USD là không đáng kể", ông Phương nhìn nhận. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xo so truc tiếp mien bac. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xo so truc tiếp mien bac.Vụ việc người dân tại Nam Định tố bị một cơ sở hỏa táng ép mua hũ tro cốt giá cao vẫn đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận. Tưởng chừng mọi chuyện đã rõ ràng, nhưng mới đây, đơn vị bị tố là Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên (ở thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), đã có văn bản giải trình chính thức.Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên khẳng định không cấm người dân mang quách từ bên ngoài vào, nhưng cho rằng các quách này không đảm bảo chất lượng, dễ nứt vỡ, gây khó khăn cho nhân viên xếp xương.Công ty giải thích thêm rằng giá dịch vụ hỏa táng 4,5 triệu đồng là mức giá công khai. Việc có thêm khoản phí 3,5 triệu đồng để "lấy xương đẹp" là do công nghệ hỏa táng tốn nhiều nhiên liệu hơn và đòi hỏi kỹ thuật cao hơn.Đáng chú ý, công ty thừa nhận trong quá trình tư vấn, nhân viên đã sử dụng cụm từ "lấy xương đẹp", gây hiểu lầm và sẽ có biện pháp chấn chỉnh.Về giá bán quách, công ty khẳng định loại rẻ nhất là 2,5 triệu đồng, không phải 10 triệu đồng như phản ánh. Những quách giá cao đều là hàng cao cấp, dát vàng 24K, đặt hàng riêng theo yêu cầu.Công ty CP Thanh Bình An Lạc Viên cho rằng, trong quá trình tư vấn, nhân viên tư vấn bán hàng của công ty này có những lời ăn tiếng nói sơ suất, dẫn đến sự hiểu lầm, bức xúc cho người dân. ️
Bất chấp còn nhiều khó khăn bủa vây và đối mặt với nhiều thay đổi, biến động… thị trường ô tô Việt Nam đã lấy lại đà tăng trưởng doanh số trong năm 2024 sau bước sụt giảm đáng kể trong năm 2023. Trong đó, các thương hiệu có thế mạnh về sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước tiếp tục chiếm ưu thế về lượng ô tô bán ra trên thị trường trong năm 2024 đầy biến động.Theo số liệu bán hàng được Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) công bố, trong năm 2024, doanh số bán ô tô các loại của các thành viên thuộc VAMA đạt tổng cộng 340.142 xe ô tô các loại, tăng 38.153 xe tương đương 12,6% so với năm 2023. Tương tự những năm trước, lượng ô tô mới bán ra thị trường Việt Nam chủ yếu tập trung ở phân khúc xe du lịch. Cụ thể, doanh số bán ô tô du lịch của các thành viên VAMA trong năm qua đạt 257.900 xe, tăng 12%; xe thương mại đạt 79.332 xe, tăng 15% so với năm 2023. Nếu tính cả doanh số bán ô tô điện của VinFast (đạt hơn 87.000 xe) và ô tô Hyundai do TC Motor lắp ráp, phân phối tại Việt Nam (đạt 67.168 xe), trong năm 2024 người Việt đã mua sắm khoảng 500.000 xe ô tô mới các loại. Con số này chưa bao gồm doanh số bán hàng của các thương hiệu ô tô nhập khẩu như Mercedes-Benz, Audi, Jaguar Land Rover, Volvo, Nissan, MG… cũng như gần chục thương hiệu ô tô Trung Quốc đã gia nhập thị trường Việt Nam.So với năm 2023, sức mua trên thị trường ô tô đã có sự hồi phục đáng kể. Kết quả này một phần đến từ chính sách hỗ trợ từ phía Chính phủ. Cụ thể, từ tháng 9 - 11.2024, chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô lắp ráp sản xuất trong nước theo Nghị định 109/2024/NĐ-CP đã góp phần kích cầu thị trường. Trong khi đó, ô tô thuần điện chạy bằng pin cũng được ưu đãi lệ phí trước bạ ở mức 0%. Bên cạnh đó, cũng phải kể đến nỗ lực của các nhà sản xuất, phân phối trong việc liên tục tung ra thị trường những mẫu mã mới, đồng thời liên tục áp dụng chương trình ưu đãi, giảm giá xe để thu hút khách hàng.Sức mua trên thị trường ô tô hồi phục tạo động lực thúc đẩy doanh số bán hàng của nhiều hãng xe tăng trưởng trong năm 2024. Trong đó, với việc tiên phong trong cuộc đua điện khí hoá, ô tô VinFast đã được người Việt đón nhận ngày càng nồng nhiệt. Hãng xe điện Việt Nam đã bán ra thị trường hơn 87.000 ô tô điện trong năm 2024, qua đó vươn lên dẫn đầu thị trường đồng thời lần đầu tiên vượt mặt các thương hiệu từng bán chạy hàng đầu Việt Nam như Toyota, Hyundai, Kia… Kết quả VinFast đạt được trong năm 2024 ngoài việc đến từ các lô xe bán cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, taxi công nghệ… cũng có đóng góp khá lớn từ nhóm khách hàng cá nhân, mua xe gia đình. Trong đó, VinFast VF 5 là mẫu ô tô điện hút khách nhất với doanh số đạt hơn 32.000 xe. Mẫu xe cỡ nhỏ VinFast VF 3 dù mới gia nhập thị trường cũng tạo nên kỳ tích đáng ghi nhận với khoảng 25.000 xe đến tay khách hàng Việt Nam trong năm 2024.Hyundai xếp thứ hai với 67.168 xe bán ra trong năm 2024, giảm nhẹ xe so kết quả đạt được năm 2023. Hãng xe Hàn đã nỗ lực điều chỉnh giá bán, làm mới mẫu mã với Accent, Santa Fe thế hệ mới... Trong đó, Hyundai Accent vẫn là mẫu xe hút khách nhất của hãng xe Hàn với doanh số bán đạt 13.538 xe. Toyota rơi xuống vị trí thứ 3 dù đã bán được 66.576 xe, tăng hơn 9.000 xe so với năm 2023. Hãng xe Nhật Bản sở hữu danh mục sản phẩm khá đa dạng và bổ sung phiên bản hybrid cho nhiều mẫu mã. Tuy nhiên, đóng góp đáng kể vào doanh số bán của Toyota năm 2024 vẫn đến từ những cái tên quen thuộc như Vios, Yariss Cross, Corolla Cross hay Veloz Cross.Các vị trí tiếp theo thuộc về Ford với hơn 42.000 xe bán ra đã phá kỷ lục của chính thương hiệu ô tô Mỹ kể từ khi gia nhập thị trường Việt Nam. Mitsubishi cũng có bước tiến đáng khích lệ với hơn 41.000 xe bán ra, phần lớn trong số này đến từ bộ đôi Xpander và Xforce. Kia và Mazda do THACO AUTO lắp ráp, phân phối đều bán hơn 32.000 xe tại Việt Nam trong năm 2024. Doanh số toàn ngành gia tăng, xu hướng mua sắm ô tô của người Việt cũng có sự thay đổi so với năm 2023 khi lượng tiêu thụ xe sedan đang giảm, thay vào đó người Việt chuyển sang mua sắm các dòng xe SUV đô thị, SUV 7 chỗ, MPV nhiều hơn cũng như ngày càng chuộng ô tô điện và xe hybrid hơn. ️
️