Trường ĐH mở ngành ồ ạt, đóng chóng vánh
Hiện tại, nhóm Big 4 (4 ngân hàng thương mại nhà nước) tiếp tục duy trì lãi suất huy động thấp nhất hệ thống. Lãi suất cao nhất của Vietcombank gửi ở quầy giữ nguyên 4,8%/năm. Trong khi đó, Agribank, BIDV và VietinBank đều đã giảm xuống còn 5%/năm. Agribank, BIDV tăng kỳ hạn 6 tháng lên 3,6%/năm.Giá xăng dầu hôm nay 29.4.2024: Giảm nhẹ
Tiến sĩ Christopher Broyd, bác sĩ tư vấn tim mạch tại Bệnh viện Nuffield Health Brighton (Vương quốc Anh), đã cảnh báo năm hành vi có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe tim mạch của bạn, theo nhật báo Independent.Tiến sĩ Christopher Broyd cảnh báo lối sống ít vận động có thể dẫn đến tăng cân, cholesterol cao và tăng huyết áp, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Việc tập thể dục thường xuyên rất quan trọng đối với sức khỏe tim mạch nhưng không cần phải ép buộc bản thân phải đến phòng tập mỗi ngày. "Dù đó là khiêu vũ, bơi lội, đạp xe hay chơi một môn thể thao đồng đội thì việc tìm kiếm điều gì đó vui vẻ sẽ giúp bạn dễ dàng duy trì động lực hơn. Hãy cố gắng chọn thời điểm trong ngày phù hợp nhất với bạn và tuân thủ, cho dù đó là vào buổi sáng, trong giờ nghỉ trưa hay buổi tối", tiến sĩ Christopher Broyd cho biết."Căng thẳng kéo dài có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tim bằng cách làm tăng huyết áp và tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ", tiến sĩ Christopher Broyd giải thích.Căng thẳng khuyến khích các cơ chế đối phó không lành mạnh như ăn quá nhiều hoặc hút thuốc. Riêng căng thẳng công việc mãn tính còn làm tăng huyết áp, dẫn đến thói quen ăn uống kém và rối loạn giấc ngủ, gây hại cho sức khỏe tim mạch theo thời gian.Để kiểm soát căng thẳng hiệu quả, vị bác sĩ này khuyên: "Hoạt động thể chất thường xuyên, chẳng hạn như đi bộ, yoga hoặc tập thể dục, có thể giúp giải tỏa căng thẳng tích tụ và cải thiện tâm trạng thông qua tăng cường endorphin".Một số phương pháp liên quan đến "chánh niệm" điển hình là thiền định, hít thở hơi sâu hoặc thư giãn cơ sẽ làm dịu tâm trí, giảm căng thẳng.Tiến sĩ Christopher Broyd cho biết: "Thiếu ngủ hoặc ngủ kém chất lượng có thể làm tăng huyết áp, góp phần gây béo phì và phá vỡ quá trình phục hồi tự nhiên của cơ thể. Các rối loạn giấc ngủ như ngưng thở khi ngủ cũng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe tim mạch".Ngoài tránh tiêu thụ quá nhiều caffeine, nicotine hoặc rượu vào buổi tối, chuyên gia này còn khuyên chúng ta thiết lập một lịch trình ngủ nhất quán để điều chỉnh đồng hồ sinh học và thói quen ngủ đều đặn.Cụ thể, bạn nên đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, ngay cả vào cuối tuần. Bên cạnh đó, hãy thư giãn trước khi ngủ, chẳng hạn như đọc sách và tránh các hoạt động kích thích như xem các chương trình truyền hình dữ dội.Việc thiếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt vitamin D, điều này liên quan đến khả năng gây ra huyết áp cao, tình trạng viêm và nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn, nhất là trong những tháng mùa đông.Tiến sĩ Christopher Broyd khuyên, nếu bạn làm việc hoặc học tập trong nhà, hãy nghỉ giải lao ngắn để bước ra ngoài tắm nắng, ít nhất 15-30 phút mỗi ngày, đặc biệt là vào buổi sáng khi ánh nắng mặt trời dịu hơn."Đi bộ, ngồi trong công viên hoặc tham gia các hoạt động ngoài trời như làm vườn, dắt chó đi dạo hoặc thậm chí là ăn trưa ở ngoài trời", chuyên gia này nói.Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự cô đơn có thể gây căng thẳng, làm tăng huyết áp và ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng miễn dịch. Tất cả đều có thể gây hại cho sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, việc cải thiện tình trạng cô lập xã hội cần có thời gian và nỗ lực.Tiến sĩ Christopher Broyd đề xuất nên tìm đến bạn bè hoặc thành viên gia đình, cân nhắc tham gia một câu lạc bộ mới. Khi nỗ lực có chủ đích để kết nối với người khác và xây dựng các mối quan hệ, bạn có thể tăng cường mạng lưới hỗ trợ xã hội và sức khỏe tổng thể, cuối cùng là cải thiện sức khỏe tim mạch của mình.
Sôi nổi hội thao ngành cao su Việt Nam khu vực 5
Trong văn bản gửi Bộ TN-MT, Hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng, so với các nước công nghiệp phát triển thì không gian giảm phát thải nhà kính của Việt Nam còn khá rộng, có nhiều lĩnh vực có thể tham gia đảm bảo để Việt Nam đạt được những cam kết về giảm phát thải nhà kính như: công nghiệp khai khoáng, luyện thép, xây dựng, giao thông, trồng rừng, canh tác lúa…
Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư.
Cây hoa hướng dương khổng lồ có khả năng phát điện sạch bên sông Sài Gòn
"Mình tưởng tượng làm dâu sẽ rất khó, sợ nhiều thứ, không đúng ý mọi người", Kim Anh bày tỏ. Tuy nhiên, những điều cô gái suy nghĩ trong đầu lại không xảy ra, mà ngược lại còn cảm thấy bỡ ngỡ vì mọi thứ suôn sẻ. Đón tết ở nhà chồng cũng không khác gì lúc ở cùng ba mẹ ruột.