AFF Cup 2022: Tuyển Malaysia công bố danh sách, gạch tên hậu vệ người Bỉ
Trong bài phát biểu, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật những thành tựu của ASEAN trong chặng đường 60 năm qua, cũng như những đóng góp quan trọng và vai trò trung tâm của hiệp hội trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy hợp tác khu vực.Tổng Bí thư cũng chỉ ra những thách thức và thời cơ mới đặt ra đối với ASEAN trong bối cảnh cục diện thế giới tái định hình theo hướng đa cực, đa trung tâm; sự bùng nổ của khoa học công nghệ dẫn tới những thay đổi cơ bản trong đời sống kinh tế - xã hội; và sự gia tăng của các vấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu và an ninh mạng.Hướng tới tương lai, Tổng Bí thư nêu một số định hướng lớn nhằm giúp ASEAN ngày càng phát triển vững mạnh, củng cố vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực. Trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành tựu đạt được 60 năm qua, ASEAN cần có tư duy đột phá cùng chiến lược sắc bén để tạo bứt phá cho liên kết và hợp tác khu vực. Tổng Bí thư nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục củng cố đoàn kết nội khối và tự chủ chiến lược, nâng cao tự cường kinh tế thông qua các giải pháp phát triển sáng tạo, phát huy bản sắc ASEAN, tăng cường hiệu quả xây dựng các chuẩn mực ứng xử, và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban thư ký ASEAN và các cơ quan chuyên ngành.Tổng Bí thư cũng khẳng định ASEAN là trụ cột quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, và là một phần không thể tách rời trong chiến lược phát triển và hội nhập của Việt Nam. Với ASEAN là điểm khởi đầu, Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu rộng và đến nay đã có quan hệ ngoại giao với 194 quốc gia, trong đó thiết lập quan hệ đối tác toàn diện/chiến lược/chiến lược toàn diện với 35 nước, gồm tất cả các thành viên ASEAN và các đối tác quan trọng của ASEAN. Việt Nam cũng là thành viên của hơn 70 diễn đàn/tổ chức khu vực/quốc tế và có mạng lưới FTA với hơn 60 quốc gia và nền kinh tế, qua đó trở thành một trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài và về quy mô thương mại.Chia sẻ về chủ trương, đường lối đối ngoại của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, Tổng Bí thư khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp tích cực và chủ động hơn nữa vào nền chính trị thế giới, nền kinh tế toàn cầu và nền văn minh nhân loại. Trong đó, xác định ASEAN là cơ chế hợp tác đa phương gắn bó trực tiếp, quan trọng hàng đầu, Việt Nam sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, đóng góp tích cực vào các công việc chung của hiệp hội với phương châm sáng tạo trong tư duy, đổi mới trong tiếp cận, linh hoạt trong triển khai, hiệu quả trong cách làm và quyết liệt trong hành động.Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn, Đại sứ, Trưởng phái đoàn một số nước thành viên và đối tác tại ASEAN và Giám đốc điều hành trường Chính sách công ERIA, đánh giá cao bài phát biểu chính sách của Tổng Bí thư Tô Lâm với những đánh giá, nhận định sâu sắc và tầm nhìn của Việt Nam về ASEAN.Các nước bày tỏ tin tưởng rằng với cam kết mạnh mẽ và với sự lãnh đạo sáng suốt của Tổng Bí thư Tô Lâm, Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển phồn vinh và là một trong những động lực quan trọng đưa ASEAN vững bước trong giai đoạn phát triển mới.Ngay sau lễ kỷ niệm, đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt, do các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn.Trước đó, tại buổi gặp làm việc với Tổng Thư ký ASEAN và Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN (CPR), Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và đóng góp hết sức mình cho sự phát triển của ASEAN trong 30 năm qua vì những mục tiêu lớn lao của ASEAN. Nhất trí những định hướng lớn của ASEAN mà Tổng thư ký Kao Kim Hourn trao đổi, Tổng Bí thư cho rằng ASEAN cần tiếp tục là khối đoàn kết thống nhất, phát triển vì chỉ có đoàn kết, ASEAN mới có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong bối cảnh thế giới phức tạp như hiện nay; hợp tác song phương giữa các nước cũng cần phải đóng góp cho sự phát triển chung sức mạnh chung của ASEAN.Tổng Bí thư đề nghị CPR và Ban thư ký ASEAN tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các nước thành viên để hiện thực hóa Tầm nhìn ASEAN 2025 và triển khai thành công Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045 và các kế hoạch chiến lược. Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn hoan nghênh và bày tỏ vui mừng đón tiếp Tổng Bí thư Tô Lâm, đánh giá chuyến thăm lần đầu tiên của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đến Ban Thư ký ASEAN là cột mốc lịch sử, thể hiện vị trí quan trọng của ASEAN trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh năm 2025 đánh dấu 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (1995-2025) và tròn một thập kỷ hình thành Cộng đồng ASEAN (2015 - 2025)Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn nhấn mạnh Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng cho ASEAN, cho Cộng đồng ASEAN và mong muốn Việt Nam tiếp tục đóng vai trò lãnh đạo trong ASEAN. Thay mặt CPR, Đại sứ, Trưởng phái đoàn Malaysia, cam kết tiếp tục phát huy vai trò đoàn kết của các nước thành viên, cùng chung tay xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đóng góp vào hòa bình, ổn định, an ninh và phát triển ở khu vực.
Dahan Phương Oanh, model Hàn Quốc diễn show thời trang tôn vinh giá trị Việt
Trong phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện bơm ra 39.723,57 tỉ đồng vào ngày 24.1. Trong đó, 12 thành viên đã trúng thầu 24.756,87 tỉ đồng ở kỳ hạn 14 ngày; 9 thành viên trúng thầu 14.966,7 tỉ đồng kỳ hạn 21 ngày. Ở chiều ngược lại, nhà điều hành đã hút về 8.100 tỉ đồng, 5 thành viên trúng thầu ở kỳ hạn 14 ngày. Lãi suất trúng thầu vẫn ở mức 4%/năm.Như vậy, đây là phiên bơm tiền ra thị trường mạnh nhất của nhà điều hành kể từ đầu năm đến nay. Chỉ tính riêng trong tuần này, Ngân hàng Nhà nước đã bơm ròng 103.729 tỉ đồng, cụ thể bơm ra 133.579 tỉ đồng và hút về 29.850 tỉ đồng.Việc cung tiền mạnh từ Ngân hàng Nhà nước khiến lãi suất trên thị trường liên ngân hàng sụt giảm vào những ngày cận Tết Nguyên đán. Lãi suất tiền đồng trên thị trường liên ngân hàng giảm từ 0,3 - 0,8%/năm trong tuần. Lãi suất kỳ hạn qua đêm xuống còn 3,92%/năm, 1 tuần còn 4,82%/năm, 2 tuần còn 4,74%/năm, 1 tháng còn 4,88%/năm, 3 tháng 5%/năm, 6 tháng 5,7%/năm… Doanh số giao dịch ở các kỳ hạn cũng tăng lên cao. Cao nhất là kỳ hạn qua đêm với 438.130 tỉ đồng, kỳ hạn 2 tuần lên 76.000 tỉ đồng, 1 tháng lên 7.325 tỉ đồng…Không những lãi suất giảm mà việc bơm ròng tiền ra nền kinh tế trong tuần qua còn giúp giá USD trên thị trường giảm. Trong tuần này, các ngân hàng thương mại đã giảm giá USD 200 đồng, tương đương đi xuống 0,78%. Giá USD tại Vietcombank mua USD với giá 24.770 - 24.800 đồng, bán ra 25.300 đồng…
Giấc mơ đưa đội tàu Việt ra biển lớn
Còn Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Không chỉ có Nam bộ mà khu vực Tây nguyên cũng ghi nhận nắng nóng gay gắt. Ngày 6.4, nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35 - 37 độ C, có nơi trên 37 độ như: Ayunpa (Gia Lai) 38 độ C, Kon Tum 37,4 độ C, Tà Lài (Đồng Nai) 37,8 độ C, Đồng Phú (Bình Phước) 37,1 độ C…
Sau thành tích Top 5 - Miss Universe Vietnam 2024, MLee đánh dấu màn trở lại với âm nhạc bằng ca khúc Chín tầng mây, kết hợp cùng rapper Nhật Hoàng. Theo tiết lộ của giọng ca 9X, bài hát là cách để cô kết nối với khán giả trong giai đoạn ấp ủ những dự án âm nhạc chính thức, hứa hẹn ra mắt trong thời gian tới. Dịp này, MLee cũng dành thời gian chia sẻ về những ý kiến trái chiều xoay quanh sự nghiệp của mình, đồng thời bật mí về sự thay đổi của bản thân sau những sóng gió.Tính đến hiện tại, MLee có khoảng 10 năm gắn bó trong lĩnh vực nghệ thuật. Song với nhiều người, nữ ca sĩ chưa có sự bứt phá rõ rệt, vẫn lận đận với nghề. Nhìn nhận về điều này, MLee khẳng định bản thân không áp lực trước sự thành công của những người bạn đồng trang lứa và thấy mình cần cố gắng hơn để chứng minh năng lực trước khán giả. MLee tiết lộ trong thời gian tới, cô muốn tập trung hết sức lực cho âm nhạc, không nghĩ đến việc tham gia sẽ thử sức mình ở một cuộc thi nhan sắc nào khác. Về tin đồn tham gia show thực tế Em xinh, cô không khẳng định song cũng không phủ nhận, chỉ cho biết sẽ không từ chối những cơ hội đến với mình.
Poseidon Gaming Center: Độc đáo với phong cách Thần Biển Cả
Tại Tây nguyên, giá cà phê hôm nay tăng khoảng 7.000 đồng/kg. Giá cà phê cao nhất tại Đắk Nông và Đắk Lắk đạt 137.000 đồng/kg, Gia Lai 136.500 đồng/kg, Kon Tum và Lâm Đồng 136.000 đồng/kg.

Sao Việt trong phong cách phối đồ cùng bra top cho ngày hè
Ngăn chặn lừa đảo từ xa trong lĩnh vực bất động sản
Hồ sơ thẩm định đề nghị xây dựng dự án luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) vừa được công bố. Trong đó, Bộ Tài chính (cơ quan chủ trì soạn thảo) đề xuất nghiên cứu điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh cho cá nhân người nộp thuế và người phụ thuộc cho phù hợp với diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và các chỉ số kinh tế vĩ mô những năm gần đây, góp phần giảm gánh nặng thuế cho người nộp thuế.Ngoài ra, cân nhắc nghiên cứu phương án giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh để đảm bảo linh hoạt, chủ động điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh đánh giá, quy định về giảm trừ gia cảnh hiện nay quá lạc hậu, cần điều chỉnh càng sớm càng tốt. Phải thay đổi tư duy làm thuế, làm sao để người dân có mức sống cao hơn mức sống trung bình của xã hội mới phải đóng thuế."Trước đây, quy định về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh chủ yếu căn cứ biến động của CPI, trong xây dựng dự án luật lần này, Bộ Tài chính bổ sung thêm yếu tố các chỉ số kinh tế vĩ mô. Phải làm rõ các chỉ số kinh tế đó là gì, cần dựa vào mức sống bình quân của người dân ở các thành phố lớn để tính toán cho phù hợp", ông Thịnh nói.Ông Nguyễn Văn Được, Tổng giám đốc Công ty kế toán và tư vấn thuế Trọng Tín, cho rằng mức giảm trừ gia cảnh vẫn nên tính toán dựa trên CPI là chính, cộng thêm một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội vĩ mô khác, mấu chốt là phản ánh đúng bản chất đời sống cũng như thu nhập của người nộp thuế.Phải tính toán lại theo CPI hiện nay, cộng với chỉ tiêu kinh tế - xã hội khác để cho ra mức giảm trừ gia cảnh phù hợp, có thể là khoảng 15 - 18 triệu đồng/tháng.Nhấn mạnh điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh là tất yếu, chuyên gia thuế TS Nguyễn Ngọc Tú, giảng viên Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, phân tích nếu nghiên cứu tăng mức giảm trừ gia cảnh phù hợp với CPI và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác, Bộ Tài chính phải tính toán thật kỹ lưỡng.Trong "rổ" CPI có nhiều mặt hàng, cần tính toán căn cứ dựa trên sự biến động giá của những mặt hàng thiết yếu chứ không phải CPI nói chung, đặc biệt là những mặt hàng như lương thực, thực phẩm, điện, nước, xăng dầu, nhà ở, giáo dục, y tế… Mức giảm trừ gia cảnh phù hợp hiện nay, theo ông Tú là 18 - 20 triệu đồng/tháng.Một số chuyên gia kinh tế, luật sư khi trao đổi với PV Thanh Niên cho rằng, thay vì căn cứ chủ yếu vào biến động của CPI, nên lựa chọn cách tính toán, điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh căn cứ vào biến động của lương tối thiểu vùng.Ông Tú bày tỏ: "Khi đã tính toán ra mức giảm trừ gia cảnh phù hợp, có thể quy ra mức lương tối thiểu vùng. Ví dụ, lương tối thiểu vùng nói chung hiện gần 5 triệu đồng, như vậy mức giảm trừ gia cảnh sẽ bằng khoảng 4 lần lương tối thiểu vùng. Sau đó, mức giảm trừ gia cảnh được điều chỉnh theo kiểu nước lên thuyền lên. Bộ Tài chính chỉ thông báo mức giảm trừ gia cảnh sau điều chỉnh".Trong trường hợp giao Chính phủ quyết định việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, ông Tú cho rằng nên xem xét điều chỉnh hằng năm, căn cứ chủ yếu vào chỉ số giá của các mặt hàng thiết yếu.Đánh giá việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh theo lương tối thiểu vùng không phù hợp, ông Được nhấn mạnh: "Luật phải có tính chất chung, ổn định, mang tính dự liệu ít nhất 3 - 5 năm. Nếu năm nào cũng thả nổi, chính sách sẽ rất rối rắm; khai thuế, tính thuế hàng năm đơn giản nhưng đối chiếu, hậu kiểm rất phức tạp". Đồng tình cao với đề xuất nghiên cứu giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh, theo ông Được, sau khi tính toán đưa ra mức giảm trừ gia cảnh mới phù hợp, có thể quy định khi CPI biến động đủ ngưỡng nhất định nào đó, ví dụ như biến động khoảng 5% thì Chính phủ có quyền điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh tương ứng. Tất nhiên, sự điều chỉnh này phải có độ trễ nhưng độ trễ ngắn hơn, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và nhân dân.Cho rằng mức giảm trừ gia cảnh nên được nâng lên khoảng 16 - 18 triệu đồng/tháng, ông Thịnh lại bày tỏ: "Căn cứ các yếu tố tác động, Chính phủ điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh 1 - 2 năm 1 lần là hợp lý".Tại bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu góp ý về xây dựng dự án luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế), nhiều bộ, ngành, địa phương cùng kiến nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh.Bộ Quốc phòng đề xuất tăng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế lên 17,3 triệu đồng/tháng và cho người phụ thuộc lên 6,9 triệu đồng/tháng.UBND tỉnh Hà Tĩnh đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế lên 18 triệu đồng/tháng, người phụ thuộc 8 triệu đồng/tháng.UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị nâng mức giảm trừ gia cảnh hiện hành theo hướng phù hợp với điều kiện sinh hoạt thực tiễn từng vùng, miền vì lương tối thiểu được chia theo 4 vùng...
Anh Đức đưa vợ sắp cưới đến mừng Trịnh Đình Quang ra MV
Sáng 7.1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề cương giám sát của Quốc hội về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường. Nêu ý kiến tại phiên họp, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh đề nghị có đánh giá tổng thể vấn đề ô nhiễm không khí tại Hà Nội để tìm nguyên nhân.Ông đề nghị đoàn giám sát của Quốc hội rà soát xem nguồn phát thải công nghiệp, các khu công nghiệp lớn xung quanh Hà Nội, các cơ sở sản xuất lớn gây ô nhiễm thế nào.Kế đó, theo ông Vinh là bụi xây dựng. Ông cho rằng, đô thị phát triển đương nhiên sẽ phát sinh bụi do xây dựng, song nên có kiểm soát. Cạnh đó là ô nhiễm do đốt các loại rác thải, vật liệu nông nghiệp. "Như ở Bắc Kinh của Trung Quốc, có thời gian ô nhiễm nặng nề, nhưng sau khi giải quyết bằng chuyển hết công nghiệp ra khu vực ngoại vi, tổ chức lại cây xanh, giờ đây Bắc Kinh có ai nói ô nhiễm nữa đâu", ông Vinh dẫn chứng.Phó chủ tịch Nguyễn Khắc Định thì lưu ý hoạt động giám sát cần phải có những kết quả cụ thể, kiến nghị chính sách mạnh mẽ để tạo chuyển biến trong vấn đề bảo vệ môi trường. Để đạt mục tiêu này, ông đề nghị chú ý đặc thù của từng địa phương để có đề cương báo cáo, kế hoạch giám sát khác nhau. "Chẳng hạn như ở Hà Nội ô nhiễm không khí đang rất bức xúc thì giám sát tập trung vào lĩnh vực ô nhiễm không khí", ông Định nói.Cho ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị đoàn giám sát phải đặt mục tiêu xử lý dứt điểm những điểm nóng về môi trường ở các địa phương."Vấn đề lần giám sát này phải chỉ cho được mặt mạnh và hạn chế, có địa chỉ cụ thể chứ không nói chung chung, và đề xuất trách nhiệm của từng cơ quan ở T.Ư trong bảo vệ môi trường. Quốc hội cần sửa gì, Chính phủ cần sửa nghị định, thông tư nào, bộ ngành, địa phương dành kinh phía xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường thế nào…", Chủ tịch Quốc hội nêu.Dẫn chứng kinh nghiệm các quốc gia xung quanh như Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ TN-MT Lê Công Thành nói "chắc ta phải có biện pháp mạnh mẽ hơn"."Gần đây nhất, thành phố New York của Mỹ đã đánh thêm phí và không cho ô tô đi vào khu vực ô nhiễm nghiêm trọng hay tắc nghẽn giao thông. UBND TP.Hà Nội cũng đã có kế hoạch thực hiện việc này", ông Thành thông tin và nói thêm, mong qua lần giám sát lần này sẽ có có biện pháp mạnh mẽ hơn, gồm việc sửa đổi luật, nghị định của Chính phủ cũng như hành động quyết liệt của địa phương.Giám sát về bảo vệ môi trường là chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm nay. Theo kế hoạch, đoàn giám sát sẽ tiến hành giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm: TP.Hà Nội, TP.HCM, TP.Đà Nẵng, TP.Cần Thơ, Bình Dương, Long An, Trà Vinh, TP.Hải Phòng, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng.Ngoài ra, đoàn giám sát cũng sẽ tổ chức làm việc với các bộ thuộc lĩnh vực: TN - MT, NN-PTNT, Xây dựng, GTVT, Tài chính, KH-ĐT, Công thương, Y tế. Cùng đó, làm việc với Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tổng công ty Xi măng Việt Nam. Kết quả giám sát sẽ được báo cáo tại kỳ họp thứ 10, cuối năm nay.
88wan
Ngày 11.2, Công ty TNHH Công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh và Tập đoàn Kanadevia (Nhật Bản) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong dự án hợp tác ứng dụng công nghệ EFCAR vào hoạt động xử lý và tái chế bùn thải thành than sinh học (biochar) tại nhà máy xử lý bùn thải Sài Gòn Xanh.Công nghệ EFCAR (Energy Free Carbonizing for Resource Recovery) do Kanadevia phát triển, là giải pháp xử lý bùn thải hiệu quả qua quá trình carbon hóa không dùng năng lượng để phục hồi tài nguyên, giúp chuyển hóa bùn thải giàu hữu cơ thành than sinh học (biochar). Công nghệ này góp phần giảm thiểu ô nhiễm và tạo ra nguồn nguyên liệu hữu ích cho nông nghiệp và công nghiệp. Dự án hợp tác lần này cũng là một nỗ lực để đóng góp cho việc thực hiện mục tiêu phát thải ròng toàn cầu bằng 0 (Net Zero) mà Việt Nam là một trong những quốc gia cam kết thực hiện. Dự án cũng đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm giải quyết vấn đề môi trường và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn. Ông Ngô Pa Ri, Chủ tịch Công ty TNHH Công nghệ sinh học Sài Gòn Xanh nhấn mạnh: "Tôi hy vọng sự hợp tác đầy thiện chí giữa hai bên không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường. Công nghệ EFCAR phù hợp với chiến lược kinh tế tuần hoàn mà Sài Gòn Xanh theo đuổi, giúp chúng tôi nâng cao hiệu quả xử lý bùn thải tại các nhà máy xử lý bùn thải của công ty thành sản phẩm hữu ích cho nông nghiệp, đóng góp tích cực vào mục tiêu phát triển bền vững".Theo ông Pa Ri, than sinh học (biochar) rất có lợi cho cây trồng trong việc chuyển hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, cải tạo đất tốt, hướng đến nông nghiệp bền vững. Về mặt môi trường, than sinh học được xử lý tuần hoàn, khép kín, không gây mùi hôi… Đại diện Công ty Sài Gòn Xanh cho biết, giai đoạn 1 của dự án sẽ lắp đặt và vận hành dây chuyền công nghệ EFCAR thử nghiệm với công suất 4,8 tấn/ngày để xử lý bùn thải, nghiên cứu đầu ra khả thi. Giai đoạn 2 sẽ nâng tổng công suất dây chuyền lên mức tối thiểu 22,8 tấn/ngày tại nhà máy Sài Gòn Xanh (nằm trong Khu liên hợp xử lý chất thải Đa Phước, H.Bình Chánh, TP.HCM).Đại diện Tập đoàn Kanadevia, ông Hideo Sato cho biết việc ký kết lần này là một bước quan trọng trong chiến lược mở rộng thị trường của tập đoàn tại Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung. Đồng thời góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường toàn cầu theo mục tiêu Net Zero.Công ty Sài Gòn Xanh nhận định, việc đầu tư vào những sản phẩm và dịch vụ xanh không chỉ mang lại doanh thu, lợi nhuận mà trước tiên phải tạo ra tác động tích cực đối với xã hội và môi trường.Sự kiện ký kết này mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng giữa hai bên trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, phát triển các mô hình sản xuất biochar hiệu quả tại Việt Nam; hứa hẹn mang lại các giải pháp đột phá trong lĩnh vực xử lý bùn thải và tái chế sinh học.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư