$585
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đá gà c4. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đá gà c4.Ngày 24.2, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ. Tại hội nghị, ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã trao quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND H.Châu Đức nhiệm kỳ 2021 - 2026 cho ông Lê Thanh Liêm, Phó bí thư Huyện ủy Châu Đức nhiệm kỳ 2020 - 2025.Ông Lê Thanh Liêm (48 tuổi, quê Nam Định) có trình độ chuyên môn là thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, cao cấp lý luận chính trị.Trước khi được bầu chức vụ Chủ tịch UBND H.Châu Đức, ông Liêm từng trải qua các chức vụ là Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó chủ tịch UBND huyện, Phó bí thư Thường trực Huyện ủy Châu Đức.Ông Lê Thanh Liêm làm Chủ tịch UBND H.Châu Đức, thay ông Nguyễn Tấn Ban được điều động về giữ chức vụ Giám đốc Sở y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.Cùng ngày, UBND TP.Vũng Tàu đã công bố quyết định về việc hợp nhất Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Trung tâm Phát triển quỹ đất thành Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất TP.Vũng Tàu.Trong đó, ông Đoàn Hải Linh, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Vũng Tàu, được giao quyền Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất. Ngoài ra, bổ nhiệm 6 phó giám đốc gồm các ông Trương Ngọc Long, Quách Thành Long, Quách Tiến Đạo, Nguyễn Tiến Khoa, Lê Mạnh Dương, Vũ Văn Quang. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của đá gà c4. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ đá gà c4.Ngày 9.3, anh Ndu Ha Biên, Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Lâm Đồng cho biết trong Tháng Thanh niên 2025, đoàn viên, thanh niên các cấp bộ đoàn trên địa bàn tỉnh chung tay thực hiện nhiều công trình thiết thực hướng đến cộng đồng.Cụ thể, trong hai tháng đầu năm đã xây dựng 5 công trình xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn; bàn giao công trình thắp sáng đường quê dài 5km, giúp người dân đi lại thuận tiện và an toàn hơn vào ban đêm. Trao tặng 2 giếng nước sạch, cung cấp nguồn nước ổn định cho nhiều hộ gia đình; triển khai hệ thống camera giám sát môi trường và an ninh nhằm đảm bảo trật tự, an toàn trong khu dân cư...Bên cạnh đó, các cấp bộ đoàn đã tổ chức hơn 152 đợt ra quân vệ sinh môi trường, thành lập nhiều đội hình "Bình dân học vụ số" giúp người dân cập nhật thông tin, tham gia chính quyền số…Thanh niên chung tay trồng mới hơn 3.000 cây xanh, vận động hiến hơn 1.000 đơn vị máu gởi các bệnh viện phục vụ việc cứu người; đồng thời trao tặng hàng nghìn phần quà, học bổng, xe đạp cho học sinh nghèo, phát động phong trào gửi tiết kiệm vì người nghèo đã thu hút đông đảo thanh niên tham gia,Ngoài ra, tuổi trẻ Lâm Đồng còn thực hiện hơn 30 tuyến đường cờ thanh niên, các tuyến đường thanh niên tự quản theo tiêu chí Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp, cùng nhiều công trình, phần việc khác. Đáng chú ý, các hoạt động này đã thu hút hơn 50.000 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia, với tổng giá trị làm lợi an sinh xã hội ước tính hơn 1,5 tỉ đồng.Anh Ndu Ha Biên chia sẻ, Tháng Thanh niên cũng là dịp đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, là cơ hội để đoàn viên, thanh niên chung tay thực hiện những công trình thiết thực hướng đến cộng đồng và thực hiện thắng lợi Nghị quyết 36 của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh. ️
Tối 9.2, CLB Hà Nội đánh bại SLNA với tỷ số 3-0 để trở lại đường đua vô địch V-League. Tuy nhiên, chủ đề được bàn đến nhiều nhất sau trận không phải là cú đúp của Văn Quyết hay đà phục hồi của đại diện thủ đô, mà là 3 tình huống bỏ lỡ của Daniel Passira, cầu thủ mới gia nhập CLB Hà Nội.Ngoại binh mang áo số 99 được định giá 500.000 USD (khoảng 13 tỉ đồng), đoạt ngôi vua phá lưới giải vô địch quốc gia Bolivia mùa giải 2023 - 2024 với 22 bàn thắng. Dù có hồ sơ nổi trội, nhưng những gì Passira để lại ở trận đấu trên sân Hàng Đẫy tối qua là nỗi thất vọng. Cầu thủ người Brazil vụng về bỏ lỡ cơ hội sau pha chọc khe dọn cỗ của Văn Quyết ở giữa hiệp 1. Dù cầu môn rộng mở, song Passira lại rê dắt lóng ngóng rồi sút ra ngoài. Đến phút 40, Joao Pedro chuyền bóng như đặt để Passira đối mặt thủ môn Văn Việt. Nhưng một lần nữa, anh dứt điểm bằng kỹ thuật úp mu cẩu thả đưa bóng chệch khung thành. Sang hiệp 2, lại là Passira lóng ngóng sút hỏng, dù đồng đội đã tạo cơ hội.Một trận đấu là thước đo chưa đủ nhiều để đánh giá ngoại binh. Tuy nhiên, nếu Passira có trở thành "bom xịt", người hâm mộ CLB Hà Nội có lẽ không bất ngờ. Từ năm 2021 đến nay, đội cựu vương V-League đã đăng ký 29 ngoại binh, nhưng không cầu thủ nào ghi quá 10 bàn/mùa. Ngoại binh giỏi nhất cũng chỉ trụ không quá 2 mùa giải. Gánh vác đội bóng thủ đô nhiều năm qua là những nội binh như Văn Quyết, Hùng Dũng, Tuấn Hải hay Thành Chung. Đây là thực tế trái ngang với đội bóng từng có rất nhiều ngoại binh giỏi như Samson Kayode (sau đổi tên thành Hoàng Vũ Samson), Gonzalo, Cristiano, Oseni hay Pape Omar... Khâu tuyển mộ ngoại binh của CLB Hà Nội thời gian qua bị đặt nhiều dấu hỏi, khi đội bóng từng 6 lần vô địch mua nhiều, mà hiệu quả chẳng được bao nhiêu.Đơn cử ở mùa giải 2023 - 2024, CLB Hà Nội đăng ký 6 ngoại binh đá AFC Champions League, trong đó có ngoại binh Damien Le Tallec từng chơi ở Bundesliga cho Borussia Dortmund. Tuy nhiên sau nửa mùa, chỉ 2 người trụ lại. Một trong số đó là Joel Tagueu, cầu thủ phải ngồi dự bị, để rồi đá hỏng luân lưu ở chung kết Cúp quốc gia, khiến CLB Hà Nội vuột danh hiệu. CLB Hà Nội không phải đội duy nhất nhiều lần "hớ" với ngoại binh. CLB Bình Dương cũng vớ "bom xịt" khi chiêu mộ Wellington Nem đầu mùa này. Wellington từng chơi cùng Neymar ở U.17 Brazil, có bản hồ sơ sáng giá. Tuy nhiên, anh đá đến gần nửa mùa vẫn... không đáp ứng thể lực, rồi phải sớm rời đi. Cũng là bạn Neymar còn có Patrick Cruz, ngoại binh cho CLB Sài Gòn năm 2017. Anh bị thanh lý sau một mùa giải, dù ghi 7 bàn sau 22 trận nhưng vẫn bị đánh giá là không nổi trội về chuyên môn. Hay mùa 2020, CLB TP.HCM từng mang về bộ đôi Ariel Rodriguez và Jose Ortiz, được định giá tới 1 triệu USD (25,3 tỉ đồng). Dù vậy, Ortiz ra đi chỉ sau nửa mùa, còn Ariel khá hơn, trụ được thêm... vài tháng. Đến lúc bộ đôi người Costa Rica, cùng hàng loạt ngoại binh kém chất lượng chia tay sân Thống Nhất, giới chuyên môn vẫn đặt dấu hỏi: tại sao họ lại được mang về?Dù tiềm lực tài chính mỗi đội một khác, nhưng hầu hết các đội V-League đều không tiếc tiền mua ngoại binh. Bởi các HLV hiểu rằng, chất lượng ngoại binh ảnh hưởng thế nào đến thành tích mùa giải. CLB Sài Gòn từng về ba ở V-League 2020 với bộ đôi Pedro Paulo và Geovane Magno là minh chứng.Tuy nhiên, dường như khâu tuyển mộ ngoại binh đang có vấn đề. Nguồn tin của Báo Thanh Niên tiết lộ, có những đội chi đến cả trăm nghìn USD (cả lương và phí hợp đồng) cho ngoại binh, chỉ với vài buổi theo dõi băng hình hay tập thử. Nhiều ngoại binh được quảng cáo là đồng đội của siêu sao nọ kia, nhưng rõ ràng chi tiết ấy chẳng có giá trị gì về chuyên môn. Bởi dù đẳng cấp thật, thì để thành công ở V-League cũng cần nhiều yếu tố, không thể chỉ dựa vào mỗi bản CV hào nhoáng.Các CLB có lẽ cũng chưa đủ kiên nhẫn với ngoại binh. Vì rất hiếm cầu thủ có thể bộc lộ tinh hoa chỉ sau vài tháng. Đơn cử, Nguyễn Xuân Son từng trải qua 3 mùa đầu ở V-League mà không mùa nào ghi quá 6 bàn. Chính sự kiên trì của bản thân và niềm tin của CLB chủ quản là xúc tác để Xuân Son trưởng thành. Nhưng, không nhiều CLB sẵn sàng cho ngoại binh đến mùa giải thứ hai để thể hiện mình.Nếu CLB thiếu nhẫn nại, cuộc chơi ngoại binh sẽ mãi là chuyện "ném tiền qua cửa sổ". Một người từng môi giới cầu thủ khẳng định rằng thật trớ trêu khi các đội bóng chi rất nhiều tiền cho ngoại binh (dù có khi anh ta chẳng xứng với giá đó), nhưng lại ngó lơ chuyện nâng cấp cơ sở vật chất, sân bãi và đào tạo trẻ. Đó là sự lãng phí đang đe dọa kéo lùi bóng đá Việt Nam. ️
Cha tôi người ở lại tập 11 và 12 có những nội dung ngày càng gay cấn khi ông Huấn vì muốn bố ký sang nhượng đất ở quê mà tìm mọi cách tiếp cận Việt để thuyết phục cậu bé quay về nhận ông nội, nhận bố đẻ và gia đình. Sau khi biết rõ chiêu trò của ông Huấn, Việt đã phản ứng quyết liệt, tuyên bố chỉ có một người bố là ông Bình và không bao giờ nhận ông Huấn.Ở một vài diễn biến khác, ông Huấn đến nhà gặp ông Bình và ông Chính rồi chê bai cuộc sống chật chội, điều kiện kém… Ông Huấn đem theo một vali tiền khoảng 1 tỉ đồng đưa cho ông Bình, đổi lại ông Bình phải giao Việt về với bố đẻ. Và tất nhiên, cả hai ông bố đều không thể chấp nhận điều kiện của ông Huấn. Ông ta bị đuổi ra khỏi nhà.Đặc biệt trong Cha tôi người ở lại tập 12 tiếp tục có những nội dung cho thấy, vì biết không lay chuyển được Việt nên ông Huấn giở trò "chơi bẩn", tìm cách thuê lại mặt bằng quán chay của ông Bình rồi yêu cầu ông Bình một tuần nữa phải trả lại mặt bằng. Biết chuyện, Việt đã rất bức xúc và đi gặp ông Huấn nhưng lại tiếp tục nhận được những lời đe dọa từ bố đẻ…Cha tôi người ở lại tập 13 lúc 20 giờ tối nay 17.3 trên VTV1 tiếp tục những diễn biến cho thấy sau khi quán chay của bố Bình bị ông Huấn phá hoại, không cho làm ăn thì tình hình kinh tế của gia đình có vẻ rơi vào khó khăn. Ba đứa trẻ đã lén hai ông bố đi làm thêm, bỏ cả giờ học phụ đạo.Trong một diễn biến khác, tại công ty xây dựng, một đàn em báo lại với ông Chính rằng khu biệt thự ông đấu thầu do vướng sai phạm nên sẽ bị đình chỉ xây dựng. Đây là dự án mà ông mượn số tiền tiết kiệm của ông Bình để đầu tư, mong kiếm ít tiền.Cha tôi người ở lại tập 13: Hai ông bố rơi vào cảnh kiệt quệ tài chính? ️