TP.HCM: Công an triệu tập đôi nam nữ hành hung tài xế công nghệ giữa trung tâm Q.1
Tuyến tiền liệt lấy tinh trùng, một số chất dịch khác để tạo ra tinh dịch. Sự co thắt của tuyến tiền liệt sẽ giúp tinh dịch di chuyển vào niệu đạo khi xuất tinh.Các cách giảm đau xương khớp nhanh, an toàn, không dùng thuốc
Ngày 2.2, ông Bùi Văn Mạnh, Giám đốc Sở Du lịch Ninh Bình, cho biết dịp nghỉ tết Nguyên đán 2025 (từ ngày 25.1 đến hết 2.2, tức 26 tháng chạp đến hết mùng 5 tháng giêng), ngành du lịch tỉnh Ninh Bình đón hơn 700.000 lượt khách, tổng doanh thu đạt gần 1.000 tỉ đồng, tăng 17% số lượt khách, tăng gần 20% doanh thu so với dịp nghỉ tết Nguyên đán 2024.Cũng theo ông Mạnh, nhiều điểm, khu du lịch ở Ninh Bình thu hút lượng lớn du khách, như: chùa Bái Đính, Tràng An, Thung Nham, phố cổ Hoa Lư, cố đô Hoa Lư...Đặc biệt, trong ngày 2.2, khách đến các điểm, khu du lịch Ninh Bình tăng đột biến khi có tới gần 230.000 lượt, trong đó có hơn 61.000 khách quốc tế.Còn tại Thanh Hóa, thông tin từ Sở VH-TT-DL tỉnh này cho biết, tổng lượt khách đón trong dịp nghỉ tết Nguyên đán 2025 khoảng 675.000 lượt, tổng doanh thu khoảng 570 tỉ đồng.
Đánh giá dòng SUV 7 chỗ giá dưới 1,4 tỉ đồng
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên.
Hỗ trợ lực phanh khẩn cấp
Khi vé số ở đỉnh tiêu thụ: Áp lực 'ngầm' sau doanh số gần 140.000 tỉ
Bận rộn với công việc nghệ thuật lẫn kinh doanh, Hồ Ngọc Hà vẫn nỗ lực dành thời gian cho tổ ấm nhỏ của mình. Người đẹp chia sẻ ở hiện tại, khi các con bắt đầu đi học nên cần sự đồng hành, gần gũi của người thân. Giọng ca 8X thấy mình may mắn khi luôn hoàn thành tốt vai trò nghệ sĩ, doanh nhân nhưng vẫn giữ thói quen dậy sớm nấu đồ ăn sáng, đưa các con đến trường. Hồ Ngọc Hà bày tỏ: “Khi bạn đã yêu thích thì điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy rất hạnh phúc. Vào mỗi buổi sáng, các con sẽ dậy trước và đánh thức tôi. Mọi người cùng ngồi ăn sáng, rồi tôi đưa các con đến trường. Sau đó, tôi bắt đầu tập thể dục, đi thiền và tham gia các hoạt động quay hình, chụp ảnh… Lúc tôi trở về, gia đình lại có buổi tối cùng nhau. Các con của tôi ngủ từ 7 giờ nên sau đó tôi lại đi diễn. Kể cả khi đi Hà Nội làm việc, tôi vẫn trở về trong đêm để sáng các con vẫn thấy mình bên cạnh”. Nhìn lại, nữ ca sĩ bất ngờ khi bản thân có thể sắp xếp mọi việc một cách tròn trịa, chu toàn. Cô bật mí việc dạy các con cũng do mình phụ trách vì: “Anh Kim Lý thường làm bạn với các bé, còn tôi phải đóng vai ác hơn một xíu, phải đâu ra đấy. Nếu thiếu tôi vài ngày thôi là sẽ 'chệch đường ray' rồi, cho nên tôi phải theo sát các con”. Subeo - con trai đầu của Hồ Ngọc Hà được khen ngợi bởi vẻ ngoài cao lớn. Khi được hỏi về việc chuẩn bị tâm lý làm mẹ chồng, giọng ca Cây đèn thần hài hước kể từng dặn con rằng “yêu mấy thì yêu nhưng 35 tuổi hãy lấy vợ”. Về lý do, nữ ca sĩ thừa nhận bản thân “còn trẻ lắm, chưa sẵn sàng”. Cô nhắn nhủ thêm: “Tôi hy vọng với thế hệ trẻ của các bạn phải cực kỳ trưởng thành, thấu đáo và tự chủ rồi hãy nghĩ đến chuyện đó”. Cô nói thêm chuyện dạy con “không trơn tru như một giấc mơ" vì “con cái có khi này, khi kia và mình cũng vậy”. Nữ ca sĩ thừa nhận lúc “nói không ai nghe”, Kim Lý sẽ đứng ra giải quyết. Chia sẻ về sự thay đổi khi làm mẹ, giọng ca Cả một trời thương nhớ bày tỏ: “Trước đây tôi cũng nóng tính, dễ giận hờn. Cuộc sống trôi qua mà mình cứ mang sự giận hờn thì mình buồn mà người khác cũng buồn. Đó là cách tôi hóa giải mọi thứ trong gia đình”. Được biết Hồ Ngọc Hà sẽ góp mặt trong chương trình Hoa xuân ca, dự kiến lên sóng ngày 27 và 28.1 trên VTV. Ngoài nữ ca sĩ, chương trình còn có sự góp mặt của NSND Thanh Lam, ca sĩ Bùi Công Nam, Phương Mỹ Chi…