$655
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 77win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 77win.Chiều 1.3, trên sân bóng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã diễn ra lễ khai mạc VCK giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025), với sự góp mặt của ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM; anh Bùi Quang Huy, Ủy viên Dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; nhà báo Trần Trọng Dũng, Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam và đông đảo khách mời, đơn vị đồng hành, cựu danh thủ cùng hàng ngàn CĐV là các bạn trẻ, sinh viên đến từ 12 ngôi trường có đội bóng tham dự.Trong lời tuyên bố khai mạc giải, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn - đồng Trưởng BTC giải, Tổng biên tập Báo Thanh Niên, chia sẻ: "Kính thưa quý vị đại biểu khách quý, quý thầy cô giáo, quý nhà tài trợ, quý khán giả hâm mộ cùng các bạn sinh viên thân mến!Lời đầu tiên, thay mặt BTC và Báo Thanh Niên, tôi xin trân trọng cảm ơn sự hiện diện của quý vị lãnh đạo, quý vị đại biểu, khách mời, quý thầy cô, cùng các bạn sinh viên và toàn thể khán giả có mặt trên khán đài cũng như quý khán giả đang theo dõi qua các kênh truyền hình, các nền tảng trực tuyến.Tôi nhiệt liệt chào đón 11 đội bóng sinh viên ở mọi miền đất nước, đã có một hành trình quả cảm và đáng tự hào ở các vòng loại khu vực. Các bạn đã xuất sắc vượt qua cuộc sàng lọc, có thể nói là cực kỳ khắc nghiệt, để hiện diện ở đây cùng với đội bóng chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng tham dự VCK.Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam đã bước vào mùa thứ 3, và vẫn đang theo lộ trình thành công của 2 mùa giải trước nhờ sự chỉ đạo sát sao của Ban Bí thư T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam; sự phối hợp chặt chẽ về chuyên môn của VFF; sự hưởng ứng nồng nhiệt của các bạn sinh viên cả nước.Trên 6 khu vực của cả nước, 66 đội bóng tham dự vòng loại đã cống hiến 101 trận đấu với quá nhiều cung bậc khác nhau. Có những trận đấu mà suất vào VCK chỉ được phân định bằng loạt sút luân lưu nghẹt thở. Có những trận đấu mà cả người chiến thắng lẫn thất bại đều rơi nước mắt khi sự căng thẳng và cảm xúc phá vỡ sức chịu đựng...".Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn nói tiếp: "Thay mặt BTC, tôi trân trọng cảm ơn sự cống hiến hết mình của các đội bóng sinh viên. Trân trọng cảm ơn ban giám đốc, ban giám hiệu các đại học, trường đại học, cao đẳng, học viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên tham dự sân chơi này.Đặc biệt, BTC xin bày tỏ sự tri ân đến các đơn vị tài trợ, đồng hành đã nhiệt tâm hỗ trợ cho giải đấu. Trong đó có đóng góp to lớn của đơn vị tài trợ chính - Tập đoàn THACO, các đơn vị phối hợp tổ chức: Tổng công ty Du lịch Sài Gòn - Saigontourist Group và Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Xin trân trọng cảm ơn Cục TDTT (Bộ VH-TT & DL); cảm ơn Thành ủy - UBND TP.HCM, các sở ban ngành trên địa bàn thành phố đã hỗ trợ về mọi mặt giúp giải đấu diễn ra đúng tiến độ, đảm bảo an ninh. Cảm ơn quý đồng nghiệp ở các cơ quan báo đài đã nhiệt tình thông tin để giải đấu có sức lan tỏa mạnh mẽ.Các cầu thủ đã có một cuộc trình diễn đầy thuyết phục ở vòng loại khu vực và giờ đây, khi tiến ra biển lớn, các bạn sẽ tiếp tục chứng tỏ bản lĩnh của mình nơi đầu sóng ngọn gió. Đường tới vinh quang vẫn còn lắm gian nan, tuy nhiên BTC tin rằng các đội bóng sẽ có thêm động lực ở VCK năm nay. Đó là, đội vô địch mùa giải lần 3 sẽ nhận thêm một phần thưởng danh giá: cùng với đội chủ nhà - Trường ĐH Tôn Đức Thắng đại diện sinh viên Việt Nam tranh tài tại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế 2025 – cúp THACO sẽ diễn ra từ ngày 22 - 30.3.2025 cũng tại sân vận động này. Cùng nhau, chúng ta thắp sáng ước mơ vươn tới đỉnh cao. Cùng nhau, chúng ta lan tỏa tình yêu bóng đá và phát triển thể thao học đường. Cùng nhau, chúng ta góp phần tạo nên một thế hệ sinh viên Việt Nam khỏe mạnh, tài năng, nhiều khát vọng, vững vàng tiến vào kỷ nguyên mới. Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III năm 2025 - cúp THACO sẽ thành công tốt đẹp với tinh thần "Chơi đẹp – Thắng đẹp – Cổ vũ đẹp" xuyên suốt từ mùa đầu tiên của giải".Đến tham dự còn có sự hiện diện của các vị lãnh đạo T.Ư và các sở ban ngành TP.HCM, Công an TP.HCM, phòng Văn hóa Thông tin Q.7, Ban trọng tài VFF, Liên đoàn bóng đá TP.HCM, đại diện Ban giám hiệu Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TPHCM; Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai; Trường ĐH Công nghệ TP.HCM; Trường ĐH Quy Nhơn; Trường Đại học TDTT Đà Nẵng… cùng nhiều thầy cô lãnh đạo khoa của các trường.BTC xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các đơn vị tài trợ và đồng hành, bao gồm ông Phạm Văn Tài, Tổng giám đốc Tập đoàn THACO - Đơn vị tài trợ chính giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025, Cúp THACO. Đồng thời, xin cảm ơn ông Nguyễn Thành Phước, Giám đốc văn phòng đại diện BIDV tại TP.HCM và đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Công ty Bảo Uyên Sport (nhãn hàng Bulbal); Công ty CP thể thao Động Lực; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); Bệnh viện đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn; Tổng công ty CP bảo hiểm AAA; Bệnh viện Quốc tế European Wellness, FPT Play và các đơn vị đồng hành khác. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 77win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 77win.Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️
Nghệ sĩ Linh Tâm là ngôi sao cải lương nổi tiếng, ghi dấu ấn qua các vở kinh điển như Giũ áo bụi đời, Đèn khuya, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Người không cô đơn… Linh Tâm thường kết hợp ăn ý với NSƯT Vũ Linh, tạo nên một cặp thiện - ác trên sân khấu. Khi đàn anh qua đời, nam nghệ sĩ lập bàn thờ riêng, không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng vì mất đi một người bạn diễn ăn ý trên sân khấu cải lương. ️