Múa bút vẽ thư pháp xuân và rồng nước Việt
Ngày 11.3, tại Nhà văn hóa xã Tân Long, TX.Ngã Năm (Sóc Trăng), TAND tỉnh Sóc Trăng xét xử sơ thẩm lưu động, tuyên phạt bị cáo Phạm Hà Đô (31 tuổi, ở xã Tân Long, TX.Ngã Năm) 13 năm tù về tội giết người. Bị cáo Đô đã truy sát nạn nhân chỉ vì cho rằng nạn nhân khiến đàn vịt của mình chạy lên bờ. Theo cáo trạng, khoảng 6 giờ 30 ngày 15.3.2024, bị cáo Phạm Hà Đô cùng cha ruột và em trai đi lùa vịt từ nhà lên ruộng lúa của ông M.V.D (ở cùng địa phương) để cho vịt ăn. Khi đến đoạn sông trước nhà ông M.V.T thì có một chiếc sà lan đang đậu, lúc này, anh Lê Tấn Đạt từ trong sà lan đi ra làm đàn vịt bỏ chạy lên bờ. Cho rằng anh Đạt xua đuổi đàn vịt nên giữa Đô và Đạt cự cãi với nhau. Đô lấy khúc cây định đánh Đạt thì được can ngăn.Sau khi lùa vịt xong, khoảng 8 giờ cùng ngày, Đô đang ở trước nhà thì thấy Đạt chạy xe máy trên tuyến lộ bê tông. Do còn tức giận Đạt nên Đô vào trong nhà lấy cây dao rồi đi tìm Đạt. Khi thấy Đạt đang ngồi trên xe máy một mình, Đô lao tới, dùng dao đâm liên tiếp vào lưng, sườn và ngực của Đạt. Nạn nhân được người dân đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời nhưng bị thương tích 21%.Tại phiên xét xử lưu động, HĐXX TAND tỉnh Sóc Trăng nhận định, hành vi của bị cáo Đô mang tính côn đồ, xem thường pháp luật và đe dọa trực tiếp đến tính mạng người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, trật tự địa phương, do đó cần được xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật để giáo dục răn đe.Sinh đủ 2 con trước 35 tuổi được thưởng: Vợ chồng trẻ mong muốn gì?
Theo Sohu, sau khi Triệu Lộ Tư thừa nhận rằng cô đã phải chịu sự bất công kể từ khi bước chân vào làng giải trí, người hâm mộ của cô lên tiếng đòi lấy lại công bằng cho thần tượng của mình. Trong bối cảnh đó, Vu Chính và nhiều người trong ngành khẳng định những gì Triệu Lộ Tư nói là sai sự thật. Thậm chí, họ còn cho rằng cô đang giả vờ đáng thương để gây sự chú ý."Ai đang nói dối trong trò hề này? Triệu Lộ Tư có thực sự đúng hay đó là một sự "cường điệu" được lên kế hoạch kỹ lưỡng"?, trên trang cá nhân của mình, biên kịch Vu Chính gay gắt khi đề cập đến câu chuyện Triệu Lộ Tư bị trầm cảm.Biên kịch nổi tiếng tỏ ra vô cùng bất bình khi bị fan của "mỹ nhân xuyên không" vu khống trên mạng, đồng thời kêu gọi Triệu Lộ Tư lên tiếng làm rõ. "Cô và những người bạn của mình phàn nàn về sự bất công trên mạng xã hội nhưng không bao giờ nêu tên cụ thể. Kết quả là những người không liên quan như Lí Vi, Từ Dĩ Nhược và tôi đã vướng vào vòng xoáy của dư luận và phải hứng chịu "bạo lực mạng" không đáng có", Vu Chính bức xúc bày tỏ.Trước sự việc, Triệu Lộ Tư vẫn giữ im lặng. Một số cư dân mạng chỉ ra rằng nếu "mỹ nhân xuyên không" thực sự phải chịu bất công thì cô nên dũng cảm nói ra sự thật, thay vì để những người vô tội phải chịu trách nhiệm. Trước đó, Lí Vi - cộng sự cũ của Triệu Lộ Tư cũng bất ngờ vướng vào vòng xoáy dư luận sau khi "mỹ nhân xuyên không" tiết lộ mình từng bị quản lý cũ đánh. Nguyên nhân là do một số cư dân mạng phát hiện ra rằng Lí Vi từng nhấn nút thích những bình luận tiêu cực về Triệu Lộ Tư. Trong một khoảng thời gian, Lí Vi trở thành một trong những "thủ phạm" bị cư dân mạng nghi ngờ. Trước những lời buộc tội áp đảo, Lí Vi đã phải đứng ra làm rõ, cho rằng mình chỉ lỡ like và sau đó khi bị fan của Triệu Lộ Tư xúc phạm.Ngay khi vụ việc của Lí Vi còn chưa lắng xuống thì một số nguồn tin cho rằng người đánh "mỹ nhân xuyên không" thực ra chính là quản lý cũ của cô - Từ Dĩ Nhược. Mặt khác, có người khẳng định Từ Dĩ Nhược mới là nạn nhân thực sự trong cuộc tranh cãi này. Từ Dĩ Nhược cho biết, sau khi Triệu Lộ Tư trở nên nổi tiếng nhưng cô không thu hút được các nhà sản xuất dẫn đến việc cô bị công ty bỏ rơi, trầm cảm và thất nghiệp suốt nửa năm.
Ngừng tuyển sinh lớp 10 không chuyên ở Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa
Thơ Tế Hanh thuyết phục người Quảng Ngãi chính bởi hồn thơ ông vô cùng thuần phác. Đó là tâm hồn của một người dân quê Quảng Ngãi. Vì những lý do lịch sử, địa lý và những gì khác nữa, mà tâm hồn người Quảng Ngãi đặc biệt thuần phác. Tâm hồn ấy có thể mãnh liệt, có thể cực đoan và đôi khi có thể tinh tế, nhưng cái nổi bật nhất của nó là sự thuần phác, ngây thơ, nghiêng hẳn về nội cảm, một nội cảm nhiều khi cô đơn, nhiều khi tủi thân và cũng nhiều khi đầy một cảm giác bơ vơ:
Nguyễn Huỳnh Phụng Tiên, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho biết thuê phòng trọ với giá 1,1 triệu đồng ở ngay gần trường. Số tiền phù hợp và vị trí thuận lợi cho việc đi học nên dù mùa nắng thì nóng, mùa mưa phải lội nước đến trường nhưng Tiên vẫn chấp nhận ở.
Hấp dẫn giải bóng rổ học đường VSBL năm học 2023 – 2024
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng triều cường xâm thực, sạt lở cuốn trôi đất đai, nhà cửa của các hộ dân sống tại khu vực cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng. Hiện có gần 100 người ở khu vực này đang bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và an toàn tính mạng.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, khu vực cửa biển Sa Cần bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền hơn 10 m với chiều dài gần 500 m. Tình trạng này gây ảnh hưởng cuộc sống và đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, nhà ở của người dân. Nhiều hộ dân đã gia cố bằng cọc tre, bờ đá, xây tường chắn bằng đá hộc… để ngăn ngừa sạt lở. Tuy nhiên, việc gia cố chỉ mang tính chất tạm thời, không có khả năng chống chịu khi sóng lớn, thiên tai, bão lũ xảy ra.Bà Nguyễn Thị Bằng (51 tuổi, ở thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông) cho biết, năm 2020, bão số 9 đổ bộ khu vực cửa biển Sa Cần, nhà của bà bị sập một phần, hư hỏng nghiêm trọng. "Đến hiện tại, tôi vẫn chưa xây lại được nhà ở. Ngôi nhà không có người ở trong thời gian dài bị cỏ dại mọc, tường bám đầy rêu, nhiều hạng mục xuống cấp", bà Bằng nói.Để ứng phó với tình huống này, chính quyền địa phương luôn theo dõi triều cường, sóng lớn, bão lũ, khoanh vùng các khu vực nguy hiểm; thường xuyên thông tin cho các hộ dân biết, sẵn sàng phương án di dời. Đồng thời, chủ động khắc phục, hạn chế sạt lở bờ biển bằng các vật liệu tại chỗ, sẵn có. Chủ động bố trí lực lượng xung kích, dân quân, công an phối hợp với biên phòng, cảnh sát biển… để kịp thời ứng phó, gia cố bờ biển khi xảy ra sạt lở.Trước tình hình trên, UBND H.Bình Sơn đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở cửa biển Sa Cần ở xã Bình Đông và đầu tư khẩn cấp kè kiên cố chống sạt lở để đảm bảo an toàn tính mạng, nhà ở, đất ở của người dân.Còn tại bờ biển An Quang Đông (TT.Cát Khánh, H.Phù Cát, Bình Định), triều cường xâm thực khiến nước biển dâng cao kết hợp sóng lớn đã gây sạt lở bờ biển. Mưa lớn kết hợp triều cường đã "nuốt" 1/3 nền nhà của 1 hộ dân trong khu vực cùng nhiều diện tích hồ nuôi tôm, công trình phụ của 2 hộ dân lân cận.Ngày 9.1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND TT.Cát Khánh, cho biết địa phương đã có văn bản báo cáo với UBND H.Phù Cát về tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển An Quang Đông, đồng thời đề nghị lãnh đạo huyện sớm xem xét, có hướng giải quyết nhằm tạo điều kiện cho hộ dân bị ảnh hưởng.Theo ông Tiến, nhà ở của ông Trương Văn Đông xây dựng năm 2019 với diện tích 72 m2, tại khu phố An Quang Đông. Qua kiểm tra thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận tình trạng sạt lở hàm ếch phần móng, nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng có nguy có sập nhà bất cứ lúc nào."Trước đợt thiên tai năm 2024, chính quyền địa phương đã vận động hộ dân di dời đến nơi an toàn, trong nhà chỉ còn lại một số ít đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Hiện nay, các hội đoàn thể ở địa phương đã hỗ trợ người dân di dời đồ đạc ra khỏi nhà để tránh bị thiệt hại. Đồng thời, lực lượng chức năng và người dân tại địa phương đã dùng bao cát, đá chẻ để chắc sóng các đoạn xung yếu có nguy cơ ảnh hưởng hộ dân", ông Tiến nói.