Bị vỡ phổi khi la hét tại buổi hòa nhạc của nhóm nhạc nổi tiếng
Tối 17.2, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật Tuổi trẻ Quảng Ninh tự hào vững tin theo Đảng - Tuyên dương các gương thanh niên tiêu biểu trong phong trào thi đua "Thanh xuân dâng Đảng" năm 2024, tuyên dương các điển hình thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác giai đoạn 2023 - 2025.Ban tổ chức cho biết, phong trào thi đua "Thanh xuân dâng Đảng" do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ninh phối hợp phát động lần đầu tiên vào tháng 3.2024. Phong trào nhằm cụ thể hóa kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về kết nạp đảng viên giai đoạn 2024 - 2025, đạt mục tiêu phát triển đảng viên trẻ và xây dựng, bồi đắp lý tưởng cách mạng, lòng trung thành với Đảng và Tổ quốc cho thế hệ trẻ.Phong trào được triển khai gắn với phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên; đẩy mạnh công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng cho thanh niên và giúp đoàn viên, thanh niên sống có lý tưởng, hoài bão, ý thức trách nhiệm cao với đất nước và mục tiêu phấn đấu vào Đảng. Kể từ khi phát động đến nay, các cấp bộ Đoàn tỉnh Quảng Ninh đã giới thiệu 2.514 đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp, 1.687 đoàn viên đã được đứng vào hàng ngũ của Đảng, trong đó có 155 học sinh, sinh viên được kết nạp trong nhà trường.Dịp này, ban tổ chức đã tuyên dương 20 cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua "Thanh xuân dâng Đảng".Phát biểu tại lễ tuyên dương, anh Nguyễn Thế Minh, Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, đánh giá cao và chúc mừng các gương thanh niên tiêu biểu của tỉnh được nhận bằng khen của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Quảng Ninh.Anh Minh nhấn mạnh: "Đây là những điển hình tiêu biểu có thành tích xuất sắc trên các lĩnh vực học tập, giảng dạy, nghiên cứu, lao động, sản xuất, khởi nghiệp, kinh doanh, văn hóa nghệ thuật… minh chứng rõ nét cho giá trị hình mẫu thanh niên Quảng Ninh thời kỳ mới, có văn hóa, kiến thức, trình độ học vấn, kỹ năng sống, năng động và sáng tạo".Ngay sau lễ tuyên dương, đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc sắc với chủ đề "Tuổi trẻ Quảng Ninh tự hào, vững tin theo Đảng". Các tiết mục nghệ thuật được đầu tư, dàn dựng công phu thể hiện tinh thần, khí thế, khát vọng của tuổi trẻ Quảng Ninh với quyết tâm vươn lên mạnh mẽ, chung sức đồng lòng viết tiếp những trang sử mới của vùng mỏ anh hùng. Qua đó, góp phần cùng tuổi trẻ cả nước tiến bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Trao tiền hỗ trợ cho người phụ nữ chăm chồng, con bị thiểu năng
Hãng Yonhap ngày 26.1 đưa tin các công tố viên tại Hàn Quốc vừa truy tố Tổng thống bị luận tội Yoon Suk Yeol với cáo buộc lãnh đạo một cuộc nổi loạn khi áp đặt thiết quân luật trong thời gian ngắn vào tháng trước.Với bản cáo trạng này, ông Yoon đã trở thành tổng thống đương nhiệm đầu tiên trong lịch sử Hàn Quốc bị truy tố trong thời gian bị giam giữ.Động thái này diễn ra chỉ một ngày trước khi thời hạn giam giữ của ông Yoon kết thúc, sau khi ông bị Văn phòng Điều tra tham nhũng đối với các quan chức cấp cao (CIO) giam giữ vào ngày 15.1 vì tuyên bố thiết quân luật vào ngày 3.12.2023. Ông chính thức bị tạm giam vào ngày 19.1.CIO - đơn vị dẫn đầu cuộc điều tra ông Yoon - đã chuyển vụ án cho bên công tố vào tuần trước vì cơ quan này không có thẩm quyền pháp lý để truy tố một tổng thống.Sáng ngày 26.1, các công tố viên cấp cao trên cả nước đã tập trung họp để thảo luận về các bước tiếp theo trong vụ án của ông Yoon, dù chưa có cơ hội thẩm vấn trực tiếp ông.Nhóm công tố điều tra vụ án cho biết rằng sau khi xem xét các bằng chứng và dựa trên đánh giá toàn diện, họ xác định rằng việc truy tố bị cáo là phù hợp.Ông Yoon đối diện cáo buộc thông đồng với cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun và những người khác để kích động nổi loạn bằng cách ra sắc lệnh tuyên bố thiết quân luật. Ông cũng bị cáo buộc triển khai lực lượng quân đội đến quốc hội nhằm ngăn cản các nhà lập pháp bỏ phiếu bác bỏ sắc lệnh.Các công tố viên đã tìm cách thẩm vấn ông Yoon để quyết định có gia hạn thời gian giam giữ hay không, nhưng một tòa án ở Seoul đã bác bỏ yêu cầu của bên công tố về việc gia hạn thời gian giam giữ. Theo luật, nghi phạm phải được thả nếu không bị truy tố trong thời gian tạm giam.
Hoa hậu Mỹ Noelia Voigt từ bỏ vương miện
Giá heo hơi bình quân cả nước 64.200 đồng/kg, cao hơn Trung Quốc 10.000 đồng/kg. Đây là mức chênh lệch khá lớn dễ dẫn tới nguy cơ heo lậu tràn về Việt Nam gây ảnh hưởng đến tình hình chăn nuôi nội địa. Mức giá heo hơi hiện nay cao nhất 67.000 đồng/kg, tương đương với giá cao nhất vào đầu tháng 7.2023. Năm ngoái, heo hơi duy trì mức giá này trong một thời gian ngắn rồi quay đầu giảm kéo dài tới cuối năm. Tính từ đầu năm đến nay, giá heo hơi bình quân đã tăng khoảng 16.000 đồng/kg.
Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng ông Táo để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân."Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng Táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng Táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối.
3 mẫu áo khoác đơn giản, cân đủ mọi vóc dáng cho mùa thu đông
Ôm 2 con mèo Anh lông ngắn và lông dài đến sự kiện giao lưu, Bế Khánh Vân, ngụ tại đường Cộng Hòa, Q.Tân Bình (TP.HCM), cho biết rất vui vì gặp được nhiều người cùng sở thích, có cơ hội cho mèo nhà làm quen với "bạn" mới.