$844
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỉ số bàn thắng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỉ số bàn thắng.S-Race 2022 đang nắm giữ 2 kỷ lục "Giải chạy có học sinh, sinh viên tham gia trực tiếp và trực tuyến nhiều nhất châu Á" và "Giải chạy dành cho học sinh, sinh viên có số lượng vận động viên tham gia thi đấu trực tiếp và trực tuyến tại 63 tỉnh, thành phố nhiều nhất Việt Nam". Với tâm thế đó, S-Race Hải Phòng tiếp tục hành trình lan tỏa mạnh mẽ ý thức rèn luyện thể chất, thể thao tới hơn 25 triệu học sinh, sinh viên Việt Nam.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của tỉ số bàn thắng. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ tỉ số bàn thắng.Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)... ️
Cô Lan dạy vật lý lớp chuyên văn của tôi ngày ấy thật sự rất đẹp, đẹp lắm ấy. Hồi đấy cô để tóc hơi xoăn, hôm thì cô để xõa xuống vai, đung đưa theo bước đi; hôm thì cô quấn tóc lên. Cổ cô trắng, đẹp.Tôi nhớ cô trang điểm nhẹ nhàng, nhìn rất tươi, lúc nào mắt cô cũng cười. Cô thường đi giày cao gót cỡ 10 cm mà toàn gót nhọn. Suốt mấy năm cấp 3, cô là cô giáo đẹp nhất trong mắt tôi.Khi cô mở lớp dạy nhảy ở trường, 1/3 lớp tôi rủ nhau đi học mỗi tuần 3 buổi chiều. Vì nhiều lý do, tôi và nhiều bạn không thể đi học nhảy ở lớp của cô, nhưng đám bạn tôi chơi thân đều đi học. Thế là vào mỗi giờ ra chơi, chúng tôi dạy lại nhau.Này là điệu foxtrot, quickstep chân phải nhanh như máy khâu… Này là điệu rock-and-roll tay xoay đều đẩy nhau xoay tròn… Này là điệu valse dặt dìu êm ái… Lớp toàn con gái ư? Không sao, có mấy đứa học bước chân nam, rồi chỉ cho mấy đứa khác. Không cần bật nhạc, chúng tôi thay nhau đếm nhịp: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám. Hai, hai, ba, bốn, năm, sáu… Vui vẻ quên luôn cả thời gian.Rồi chuông vào lớp reo lên, chúng tôi giật mình khựng lại khi tiếng cô Lan vang lên ngoài cửa lớp: "Mấy đứa làm gì đấy? Học nhảy hả?". Cứ ngỡ cô sẽ trách móc gì đó, ai nấy chạy cuống lên về chỗ ngồi giả vờ nghiêm túc chuẩn bị học. Ngờ đâu cô gọi giật một bạn lại, rồi thong thả để cặp tài liệu đựng giáo án lên bàn giáo viên, lại thong thả bước xuống khỏi bục giảng đứng cạnh cô bạn đó. Cả lớp ngỡ ngàng khi cô bắt đầu tự mình hướng dẫn lại bước nhảy khi nãy của cô bạn nọ. Cứ thế, hai cô trò làm mẫu đủ các bước nhảy cơ bản của điệu valse trước lớp.Tất nhiên hôm ấy chúng tôi không học đủ thời lượng tiết học. Nhưng có hề gì, cô giáo hứa lần sau học bù, học đuổi, mà kịp thời gian thì sẽ lại hướng dẫn thêm một điệu nhảy nữa. Các khái niệm cơ bản về khiêu vũ của chúng tôi được mở đầu như thế, song song với các khái niệm vật lý khô khan.Cuối năm học lớp 12, khi chuẩn bị hồ sơ du học, tôi gặp cô để xin thư giới thiệu. Tính tôi nhát nên lúng túng, cô trêu tôi "học chùa" mấy điệu nhảy của cô mãi rồi còn gì. Rồi cô hẹn ngày đưa tôi tờ giấy cô nắn nót viết và ký tên, kèm theo lời dặn "đi sang Tây học thì nhớ học nhảy lại nhé, em có năng khiếu lắm đó". Những ngày học ở Pháp, bạn bè cùng xúm lại kể chuyện trường Ams, nhiều bạn trường khác đều ngạc nhiên vì sao chúng tôi có nhiều hoạt động vui thế, trong đó có học nhảy.Về sau, tôi cũng học khiêu vũ lại, học chung với một Amser mà sau này cùng tôi về chung một nhà. Thêm nhiều kỷ niệm đẹp và thơ, nhưng lâu lâu tôi vẫn nhớ về những bước nhảy đầu tiên tôi học từ cô giáo xinh đẹp mang tên một loài hoa duyên dáng hồi ấy, lòng thầm cảm ơn cô đã khiến cho những tháng năm học trò của chúng tôi tràn đầy niềm vui.Tôi mê nhảy từ rất lâu, mê đến mức nằm mơ cũng thấy việc đi học nhảy. Sau đó, tôi đi học nhảy với thầy Hiếu cua-rơ, thầy dạy thuần cổ điển. Tôi học được 9 tháng thì bắt đầu đi dạy nhảy lớp đầu tiên ở trường Hà Nội Amsterdam. Lúc đó là năm 1992.Việc tôi dạy nhảy cho học sinh trong trường cũng có người muốn cấm. Nhưng tôi đam mê nên không từ bỏ. Tôi dạy trên lớp học, dạy ở hành lang, dạy ở đường đi ra nhà tập thể thao… Thời điểm dạy ở trường, phải đợi các thầy cô bố trí xong các lớp học, còn phòng nào trống thì các bạn khiêu vũ lẳng lặng vào, im như cá vì bị kẹp giữa hai lớp học ở hai bên. Khó khăn là thế, khổ là thế mà các bạn ấy vẫn quyết tâm để học thì phải biết nhu cầu của học sinh lúc đó về khiêu vũ lớn như thế nào.Cô Nguyễn Thị Lan (giáo viên môn vật lý, Trường Hà Nội - Amsterdam) ️
Làng giải trí vừa có thêm tân binh The Smith Entertainment tham gia đường đua với tiêu chí tạo ra những sản phẩm giải trí đẳng cấp, đồng thời là cầu nối đưa giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới. Rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng, các nhân vật có ảnh hưởng đã đến tham gia sự kiện này.CEO Huỳnh Tiên, với vai trò chủ tịch Hội đồng quản trị, khẳng định đây là lĩnh vực mới với nhiều thử thách đòi hỏi những quyết tâm lớn. Trong hướng phát triển đơn vị mong muốn không chỉ tạo ra những sản phẩm văn hóa giải trí chất lượng mà còn góp phần lan tỏa văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế.CEO Huỳnh Tiên chia sẻ: "Lâu nay, chúng tôi hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực khác nhưng đều rất yêu thích và quan tâm đến ngành giải trí nước nhà. Có thể thấy các văn nghệ sĩ đã gắn bó với The Smith Vietnam trước đây, và đặc biệt là bộ phim tài liệu "Những nụ cười Việt Nam". Tôi luôn muốn đề cao cảm xúc và chất lượng nghệ thuật ngay từ những điều bình thường. Vì vậy, The Smith Entertainment sẽ tiếp tục hoạt động dựa trên giá trị cốt này, đưa các hoạt động giải trí tiệm cận với thế giới".Mục tiêu phát triển của The Smith Entertainment trước mắt sẽ tập trung vào lĩnh vực tổ chức biểu diễn. Ngay khi bắt đầu thành lập, nữ CEO nhấn mạnh kế hoạch chuẩn bị ra mắt Phòng trà The Smith. Phòng trà sẽ hoạt động có những đặc trưng nghệ thuật riêng, với sự tham gia của Giám đốc chiến lược Tùng Leo. Hướng đi hiện tại, The Smith Entertainment sẽ tập trung vào việc Tổ chức biểu diễn với nhiều quy mô khác nhau, phục vụ nhiều đối tượng khác nhau. CEO Huỳnh Tiên vốn được biết đến với việc kinh doanh phim cách nhiệt khá thành công, nhưng để cân đối hai mảng khác biệt, cô cũng nhận về những thắc mắc, hoài nghi. Đáp lại, CEO thẳng thắn bày tỏ: "Tôi không chỉ có một mình. Ở lĩnh vực mới, CCO Bá Vương, người đã sát cánh cùng tôi lâu năm, sẽ tiếp tục đồng hành. Và đương nhiên, vai trò mới của anh Tùng Leo cũng chính là một trong những chiến lược trước mắt để chúng tôi cân đối giữa nghệ thuật và kinh doanh. Hơn nữa, như đã nói, dù ở lĩnh vực nào, tôi cũng sẽ làm đúng giá trị cốt lõi mà chúng tôi đã theo đuổi, đó là: Sáng tạo - Chất lượng và Trách nhiệm".Là người dành nhiều tâm huyết cho hoạt động thiện nguyện, CEO Huỳnh Tiên cũng có những kế hoạch khi vận hành con tàu mới trong làng giải trí Việt. Cô nói: "Trong thời gian sắp tới, Những nụ cười Việt Nam của The Smith Entertainment sẽ không chỉ dừng lại là những chuyến đi thiện nguyện. Chúng tôi sẽ tổ chức Concert mang tên "Những nụ cười Việt Nam" với mong muốn sẽ phục vụ chương trình nghệ thuật chất lượng, với sự tham gia đông đảo của các nghệ sĩ được yêu thích trong nước và quốc tế, để phục vụ không chỉ cho khán giả trong nước mà còn là khán giả Việt Nam trên thế giới. Khi đó, "Những nụ cười Việt Nam" sẽ thực sự là biểu tượng của một Việt Nam mới biết yêu thương nhau, như điều chúng tôi đã chia sẻ trong buổi ra mắt". ️