Ô tô Hàn Quốc cỡ nhỏ 440 triệu: Chọn Hyundai Grand i10 hay KIA Morning?
Ví dụ như trong bài Mảng lo viết văn, vốn dịch từ bản tiếng Pháp, bên dưới bản tiếng Việt ông đăng hẳn 3 bài văn Pháp để bạn đọc tiện so sánh, đối chiếu. Hoặc như trong bài Giấu cày, ông đăng cả phiên bản tiếng miền Nam và miền Bắc. Trong bài Uống rượu bằng chén, ông tỉ mỉ ghi thêm giải thích về "chén hạt mít", "chén mắt trâu", "chén tốt, chén quân, chén tống"...Nam thần F4 Thái Lan Bright Vachirawit gây thất vọng vì xác nhận hẹn hò
Cả 2 đội đều có cùng 6 điểm trước cuộc đối mặt quyết định, nhưng đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM xếp trên nhờ hơn hiệu số +6 so với +5 của đội ĐH Kinh tế TP.HCM. Do đó, chỉ cần một kết quả hòa, thầy trò HLV Trần Mạnh Hùng sẽ lấy vé đi tiếp.Trong trường hợp hòa, đội ĐH Kinh tế TP.HCM với vị trí nhì bảng và sẽ có 7 điểm cùng hiệu số +5 cũng không thể đi tiếp, do đội Trường ĐH Sài Gòn ở nhóm 5 cũng có 7 điểm và hiệu số +6, sẽ chính thức lấy vé còn lại vào vòng play-off cho suất đội nhì bảng có thành tích tốt nhất trong 7 nhóm đấu tại khu vực TP.HCM.Đây là tình thế gần như bắt buộc đội ĐH Kinh tế TP.HCM phải giành chiến thắng mới tự định đoạt cơ hội cho mình. Nhưng đây sẽ là nhiệm vụ không dễ dàng. Đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM với dàn cầu thủ xuất sắc như tiền đạo Triệu Hồng Chính, Phạm Huy, các tiền vệ Đào Chí Lập, Nguyễn Tấn Nhật Minh đang thi đấu mỗi lúc càng hay, đã khẳng định năng lực của mình như trong 2 mùa giải trước. Qua đó, họ sẽ tự quyết định cơ hội đi tiếp cho mình bằng một trận thắng, thay vì phải thi đấu cầm chừng để tìm một kết quả hòa vừa đủ.Kinh nghiệm này từng xảy ra ở mùa lần II - 2024, khi các cầu thủ đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM quá tự tin vào khả năng của mình, đã suýt trả giá là mất suất đấu play-off ở lượt cuối với đội Trường ĐH RMIT trước khi thắng tỷ số 4-0 nhờ các bàn thắng ghi trong hiệp 2.Bên cạnh đó, để tránh mọi bất ngờ và rủi ro xảy ra, đội Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM sẽ phải thi đấu với mọi quyết tâm cao nhất, trong khi đối thủ của họ, đội ĐH Kinh tế TP.HCM chắc chắn cũng sẽ tung ra những gì tốt nhất để tìm cơ hội cho mình.
Tình cũ Công nương Diana tiết lộ những sự thật được chôn giấu
Ru em bằng tiếng sóng thật sự là một bức tranh biển mà bạn có thể treo một góc phòng hay bàn làm việc. Giữa những ngày nắng ngộp thở này, nếu nhớ biển bạn có thể ngắm nhìn. Bởi nó đẹp một cách chỉn chu, chuẩn mực và tinh khôi với bố cục một bức tranh biển thật hoàn hảo: tia nắng đầu ngày, những con sóng nhuộm màu bình minh xô lên bãi cát có màu pha lê tuyệt đẹp. Mỗi khi ngắm nhìn nó, trong ta luôn ngập tràn một tình yêu cuộc sống, vì cuộc sống vốn dĩ đơn giản thế mà:
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.
Chàng trai Việt 'săn' thành công 'sao chổi quỷ' hiếm gặp
Trong năm nay, SSI kỳ vọng lợi nhuận của các công ty thép sẽ đạt mức tăng trưởng cao từ mức nền thấp năm 2023 nhờ sản lượng tiêu thụ cải thiện, đặc biệt là của cổ phiếu HPG (Tập đoàn Hòa Phát) và HSG (Tập đoàn Hoa Sen).