$672
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo chấp 0 25 là như thế nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo chấp 0 25 là như thế nào.Khởi tranh vòng loại từ ngày 18 và 19.1, Hội thi cờ người Xuân Ất Tỵ năm nay quy tụ hơn 40 kỳ thủ có thứ hạng cao trong làng cờ tướng Khánh Hòa về tham gia thi đấu. Tại hội thi, các kỳ thủ tranh tài 5 ván, tính điểm theo hệ Thuỵ Sĩ để chọn ra các kỳ thủ xuất sắc vào bán kết, chung kết. Các trận bán kết, chung kết diễn ra từ 31.1 đến 2.2 theo hình thức cờ người trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trải qua các cuộc tranh tài sôi nổi, hấp dẫn ở vòng loại, 4 kỳ thủ xuất sắc gồm: Lưu Minh Hiệp, Thân Đức Công, Lê Thành Công và Đỗ Ngọc Thanh đã giành suất vào bán kết, thi tài tại hội thi.Theo chia sẻ của ông Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Khánh Hòa, Trưởng ban tổ chức, CLB cờ người được thành lập từ năm 2006 và tổ chức thi đấu thường niên vào dịp Tết Nguyên đán, dịp Festival biển hàng năm. Hội thi cũng là một trong những chương trình mừng Đảng, mừng Xuân, đón chào năm Ất Tỵ được tỉnh Khánh Hòa tổ chức xuyên suốt dịp Tết dọc bãi biển Nha Trang. Riêng sự độc đáo của Hội thi cờ người đã thu hút được rất nhiều người dân và du khách đến xem. Ngoài việc gìn giữ truyền thống văn hóa dân gian, Hội thi cờ người còn góp phần quảng bá hình ảnh đẹp của văn hóa dân gian đến du khách trong và ngoài nước.Độc đáo của môn thi đấu cờ người đến từ sự kết hợp giữa trí tuệ của 2 kỳ thủ và các pha biểu diễn kỹ năng đấu võ mãn nhãn của các võ sinh đóng vai quân cờ. Mỗi nước đi của kỳ thủ trên bàn cờ thì ở dưới sân là kỹ năng biểu diễn của các võ sinh. Trong ngày thi đấu, màn biểu diễn kỹ năng đấu võ đối kháng của các "quân cờ", cũng như các nước đi kỳ ảo của 2 kỳ thủ đã nhận được nhiều tràng vỗ tay reo hò của khán giả xung quanh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo chấp 0 25 là như thế nào. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo chấp 0 25 là như thế nào.Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️
Những ngày đầu năm Ất Tỵ 2025, thị trường vàng lại trở nên sôi động, đặc biệt là trong ngày vía Thần tài. Đây là dịp quan trọng để người dân gửi gắm những ước nguyện về tài lộc, may mắn và thịnh vượng cho năm mới.Thời điểm này, nhiều thương hiệu lớn trong ngành vàng bạc đá quý đã cho ra mắt những bộ sưu tập trang sức đặc biệt, nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán và ngày vía Thần tài.Một trong số đó là bộ sưu tập "Kim bảo như ý" dành cho phái nữ, với các thiết kế mang ý nghĩa về sự viên mãn và thịnh vượng. Các hình tượng như: mặt gậy như ý và cỏ bốn lá được khéo léo đưa vào các mẫu trang sức, không chỉ thu hút về mặt thẩm mỹ mà còn mang lại thông điệp cầu mong tài lộc và bình an cho người sở hữu.Bên cạnh đó, linh vật rắn của năm Ất Tỵ cũng là nguồn cảm hứng để sáng tạo thành các món trang sức, như bộ sưu tập "Vương xà trấn bảo dành" cho nam giới. Ở nhiều nơi, rắn được coi là biểu tượng của trí tuệ, sự linh hoạt và sáng tạo, rất phù hợp với những quan điểm về sự thành công. Bộ sưu tập này với phong cách mạnh mẽ đã trở thành sự lựa chọn của rất nhiều khách hàng.Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường vàng và xu hướng trang sức độc đáo ngày càng được ưa chuộng, những món trang sức bằng vàng không chỉ có giá trị vật chất mà còn mang đậm giá trị tinh thần, với những ý nghĩa sâu sắc. Sự sáng tạo trong thiết kế đã biến những món trang sức vàng thành những tác phẩm nghệ thuật, góp phần làm cho ngày vía Thần tài năm nay thêm phần đặc biệt và ý nghĩa hơn. ️
Chiều 17.1, Sở TT-TT TP.HCM phối hợp Sở KH-CN tổ chức hội nghị góp ý dự thảo chương trình hành động của Thành ủy và kế hoạch của UBND TP.HCM thực hiện Nghị quyết 57 năm 2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.Ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT-TT TP.HCM, cho biết dù cuối năm phải tập trung công tác chăm lo Tết Nguyên đán nhưng lãnh đạo thành phố đặc biệt quan tâm đến việc triển khai sớm Nghị quyết 57 với tinh thần khẩn trương, quyết liệt.Trong dự thảo chương trình hành động và kế hoạch triển khai, TP.HCM xác định nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, phân công trách nhiệm cho từng đơn vị kèm theo tiến độ.Ông Thắng đề nghị các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu góp ý cho 9 nội dung. Đầu tiên là góp ý định hướng cho lĩnh vực chiến lược mang tính lợi thế, mang lại hiệu quả nhanh, thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố.Cùng với đó là giải pháp huy động tất cả nguồn lực xã hội cùng tham gia; cơ chế, chính sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp, Nhà nước và xã hội.Một vấn đề trọng tâm khác là giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước để giảm tải cho đội ngũ công chức, cung cấp dịch vụ công tốt hơn. Đối với hệ thống các chỉ số đánh giá, ông Thắng cho rằng cần bám sát chỉ số quốc tế, chỉ tiêu quốc gia và dấu ấn của TP.HCM.Bên cạnh đó, lãnh đạo Sở TT-TT cũng mong muốn đón nhận các giải pháp thúc đẩy kinh tế số và trí tuệ nhân tạo, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực công và tư nhân. Cuối cùng, bên cạnh các nhiệm vụ chiến lược cũng cần xác định những công việc tập trung trong năm 2025 để tạo kết quả ngay, thấy chuyển biến rõ nét.Chia sẻ câu chuyện Tập đoàn Vingroup trong thời gian ngắn có giải thưởng VinFuture, TS Võ Văn Khang, Phó chủ tịch Chi hội An toàn thông tin phía nam quan tâm đến việc vinh danh nhà khoa học, và coi đây là một trong những giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.Ông Khang cho biết, TP.HCM cũng có giải thưởng nhưng mức thưởng chỉ 50 - 100 triệu thì chưa xứng tầm, đồng thời đề xuất tăng giải thưởng lên 100.000 - 500.000 USD. Chính sách vinh danh với mức thưởng cao sẽ giúp nhà khoa học vừa có thu nhập, vừa nổi tiếng, có thêm động lực nghiên cứu.PGS-TS Nguyễn Văn Phương, Trưởng trung tâm đào tạo và nghiên cứu quản lý công, Trường đại học Quốc tế TP.HCM, cho rằng cần có chính sách hỗ trợ bậc sau đại học làm nền tảng phát triển nghiên cứu sâu hơn. Việc hỗ trợ cần đa dạng hình thức, không nhất thiết phải gửi nhân sự ra nước ngoài bởi lẽ nhiều trường đại học trong nước đủ năng lực đào tạo nhân lực trình độ quốc tế.Đối với nguồn vốn, chuyên gia này phân tích nếu tăng nguồn vốn cho khoa học công nghệ mà không có cách giải ngân hiệu quả thì cũng vô nghĩa. PGS Phương đề xuất phát hành trái phiếu cho các quỹ khoa học công nghệ, tăng đầu tư mạo hiểm, mạnh dạn đầu tư từ các ý tưởng nghiên cứu.Mặt khác, nếu các dự án không dùng vốn ngân sách thì quy trình cần thông thoáng, thủ tục đơn giản theo tiêu chuẩn của đơn vị tài trợ vốn và chuẩn mực quốc tế.Góp ý cho những công việc cần ưu tiên, PGS Phương đề xuất 5 năm tới, TP.HCM cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao, phát triển công nghệ lõi trong năng lượng tái tạo, công nghệ y sinh và dược liệu, logistics.TS Trần Thanh Tùng, Phó trưởng khoa Công nghệ thông tin, Trường đại học Quốc tế, cho biết các nhà khoa học ở trường đại học công bố rất nhiều nghiên cứu nhưng hiện đang thiếu cơ chế khai thác những nghiên cứu đó. Bản thân các nhà khoa học thường không giỏi cùng lúc vừa nghiên cứu vừa kinh doanh.Do vậy, TS Tùng đề xuất thành lập bộ phận tìm đến những chuyên gia này, thương thuyết, tìm cách chuyển giao để thương mại hóa, khai thác hiệu quả các công trình nghiên cứu đó.Trong khi đó, thạc sĩ Bùi Hồng Sơn, chuyên gia Ngân hàng Thế giới, nhìn nhận việc tạo lập dữ liệu hiện được quan tâm nhưng chưa được chia sẻ, ngay cả trong các cơ quan nhà nước."Có những dữ liệu rất quý nhưng bỏ trong két mà không lấy ra xài, dù bỏ ra hàng chục tỉ đồng, thậm chí có dự án bỏ ra hàng trăm tỉ đồng mà không phát huy được", ông Sơn trăn trở, đồng thời đánh giá nếu không có dữ liệu thì khó có thể phát triển trí tuệ nhân tạo.Chuyên gia này cho rằng việc vận hành nền tảng chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan hành chính là cần thiết nhưng cần phát triển dữ liệu chuyên ngành, thúc đẩy việc chia sẻ. Đơn cử như muốn làm thủ tục cấp phép xây dựng nhanh, ngoài dữ liệu của Sở Xây dựng ra còn có dữ liệu của chuyên ngành của 3 lĩnh vực quy hoạch, địa chính, phòng cháy chữa cháy."Nếu các dữ liệu này mà không liên thông, chia sẻ được với nhau thì không thể hình thành một phương thức vận hành mới", chuyên gia nhận định.Ngoài ra, ông Sơn cũng đề xuất TP.HCM cần có những chính sách đột phá để khai thác, sử dụng hiệu quả dữ liệu tạo giá trị mới, từng bước hình thành một xã hội chia sẻ dữ liệu, phát triển một nền kinh tế dữ liệu. Chuyên gia gợi mở TP.HCM có thể đặt mục tiêu khiêm tốn đến năm 2030 hình thành một mô hình thử nghiệm về kinh tế dữ liệu.Theo thống kê, chỉ số năng suất yếu tố tổng hợp (TFP) của TP.HCM giai đoạn 2016 – 2024 luôn tăng và ở mức cao, trong đó khoa học, công nghệ đóng góp vào tăng trưởng TFP là 74%.TP.HCM có hệ sinh thái khoảng 2.200 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, chiếm 50% cả nước; hơn 200 quỹ đầu tư mạo hiểm, 53 tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, 97 trường đại học và cao đẳng, hơn 500 sự kiện khởi nghiệp và gần 80 cuộc thi khởi nghiệp mỗi năm.Hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo TP.HCM ngày càng lớn mạnh và đang tiến gần đến nhóm 100 thành phố có hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo năng động nhất toàn cầu. ️