$400
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của go88 có uy tín không. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ go88 có uy tín không.CEO Rob Sharp của Dịch vụ Hàng không Úc (Airservices Australia) cho hay một phi công của hãng Virgin Australia đã cảnh báo với giới chức nước này về cuộc tập trận bắn đạn thật của các tàu hải quân Trung Quốc hồi tuần trước tại biển Tasman khiến 49 chuyến bay phải chuyển hướng. Thông tin được ông Sharp phát biểu trong phiên điều trần trước một ủy ban của Quốc hội Úc hôm 24.2. Theo đó, chuyến bay của các hãng Qantas, Emirates, Air New Zealand và Virgin Australia đã phải chuyển hướng hôm 21.2, sau khi Trung Quốc cảnh báo họ về cuộc tập trận bắn đạn thật ở vùng biển quốc tế giữa Úc và New Zealand.Phi công thường được cảnh báo về các cuộc tập trận, phóng tên lửa và các vấn đề khác có thể ảnh hưởng không phận, thông qua thông báo cho phi công (NOTAM) thường được đưa ra ít nhất 24 giờ trước sự kiện như vậy, theo Reuters.Trong phiên điều trần, ông Sharp báo với Dịch vụ Hàng không Úc rằng Hải quân Trung Quốc trước đó dự định tiến hành tập trận bắn đạn thật tại khu vực cách bờ biển phía đông Úc 483 km. Hãng Virgin Australia từ chối đưa ra bình luận.Quan chức Dịch vụ Hàng không Úc Peter Curran cho biết thông điệp từ phía Trung Quốc đã được phát trên kênh phát thanh khẩn cấp, chủ yếu được các phi công theo dõi và sau đó được chuyển tiếp đến các quan chức kiểm soát không lưu, khiến họ phải ban hành cảnh báo ngay lập tức cho các hãng hàng không thương mại và thiết lập vùng cấm.Cuộc tập trận bắn đạn thật có thể đã bắt đầu khoảng 30 phút trước khi phi công của Virgin Australia lần đầu tiên nghe thấy thông báo. Bộ Chỉ huy hoạt động phòng thủ của Úc được thông báo 10 phút sau khi kiểm soát không lưu nhận thông báo, theo ông Curran.Lực lượng Pháp thường tiến hành các cuộc tập trận quân sự gần lãnh thổ của Pháp ở Thái Bình Dương, nhưng thường thông báo trước cho không lưu Úc từ 24 đến 48 giờ, ông nói thêm.Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm 23.2 cho biết họ đã nhiều lần ban hành các thông báo an toàn trước đó và những hành động của họ tuân thủ luật pháp quốc tế, không ảnh hưởng an toàn bay.Quân đội New Zealand ngày 25.2 cho hay các tàu Trung Quốc hiện đang ở vị trí cách thủ phủ Hobart của vùng Tasmania khoảng 218 hải lý về phía đông. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của go88 có uy tín không. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ go88 có uy tín không.Y Johnson Niê (hiện là sinh viên Trường ĐH Quốc tế Sài gòn) giành huy chương vàng ở hạng mục Men’s Physiques Novice (hạng mục cho những người tham gia thi đấu lần đầu, chưa có huy chương ở giải thể hình khác), góp phần khẳng định tài năng và sự nỗ lực không ngừng.Y Johnson Niê bắt đầu hành trình tập gym từ khi còn là học sinh bậc THPT. Lúc đó, chàng trai có vóc dáng nhỏ bé, thấp hơn so với bạn bè đồng trang lứa, dù đã tham gia nhiều môn thể thao. “Lúc đó mình chỉ nặng 60 kg”, Y Johnson Niê nói.Chính sự thiếu tự tin này đã thôi thúc Y Johnson Niê quyết tâm thay đổi hình thể. Nam sinh tập luyện theo những video hướng dẫn trên YouTube và được truyền cảm hứng từ những vận động viên thể hình nổi tiếng như: David Laid, Jeff Seid, Andrei Deiu...Mặc dù gặp nhiều khó khăn, có lúc cảm thấy mệt mỏi, nhưng Johnson vẫn kiên trì tập luyện hàng ngày. Chính những thay đổi về thể chất, sức khỏe và tinh thần đã giúp chàng trai duy trì đam mê với thể hình.Khi mới bắt đầu tập thể hình, Y Johnson Niê gặp không ít khó khăn, từ cơn đau nhức cơ bắp đến việc thiếu kỹ thuật trong các bài tập. Mới tập, cơ thể chàng trai chưa quen với cường độ luyện tập, khiến những cơn đau sau mỗi buổi tập trở thành thử thách lớn.Y Johnson Niê thường xuyên gặp phải vấn đề trong việc thực hiện đúng kỹ thuật, đặc biệt là với các bài tập như: squat và deadlift, dẫn đến nguy cơ chấn thương. Tuy nhiên, với sự kiên trì và quyết tâm, chàng trai đã không bỏ cuộc mà tìm cách học hỏi qua video, sách vở và từ những người có kinh nghiệm.Nhờ vào sự nỗ lực không ngừng, Johnson dần cải thiện được kỹ thuật và sức bền, giúp tăng từ 60 kg lên 77 kg. Quá trình này không chỉ đòi hỏi chàng trai phải chăm chỉ luyện tập mà còn phải điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý để hỗ trợ cơ thể phát triển. Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, nhưng chính sự kiên trì và không bỏ cuộc đã giúp Y Johnson Niê đạt được kết quả đáng tự hào.Tại giải ICN Natural 2024, Johnson nói rằng chế độ ăn và tập luyện được thực hiện một cách khoa học và hợp lý. Chàng trai chọn các bài tập trên máy, sử dụng mức tạ vừa phải để tối ưu biên độ chuyển động và giảm thiểu chấn thương. Bên cạnh đó, Johnson duy trì chế độ cardio nhẹ nhàng 20 - 30 phút mỗi ngày để hỗ trợ sức khỏe tim mạch.Về chế độ ăn, chàng trai ưu tiên các thực phẩm tươi và lành mạnh, hạn chế các món ăn chứa nhiều đường hay chiên xào. "Mình chỉ dùng một ít muối, dầu ôliu và tiêu bột để nêm nếm, giúp duy trì sự cân bằng trong chế độ dinh dưỡng", Y Johnson Niê nói.Kinh nghiệm thi đấu của Johnson chưa nhiều như các vận động viên khác, sau giải đấu thể hình nam sinh đã học được rất nhiều bài học quý báu. Một trong những điều quan trọng nhất mà Y Johnson Niê rút ra là luôn đặt ra mục tiêu rõ ràng, kiên định và không ngừng học hỏi từ những người đi trước.Nam sinh cũng chú trọng việc giữ mối quan hệ cởi mở với cộng đồng thể hình, qua đó tiếp nhận và bổ sung những kiến thức mới giúp hoàn thiện bản thân.Mặc dù đã giành được thành tích đáng tự hào tại giải ICN Natural 2024, Y Johnson Niê khẳng định sẽ không dừng lại. Nam sinh sẽ tiếp tục phát triển kinh nghiệm, nâng cao kiến thức và cải thiện thể hình để tham gia vào các giải thể hình lớn hơn.“Môi trường thi đấu cho các vận động viên natural (tự nhiên) sẽ ngày càng phát triển, mang đến nhiều cơ hội hơn cho các tài năng trẻ trong và ngoài nước”, Y Johnson Niê nói.Bên cạnh đó, với nền tảng học vấn về marketing, Y Johnson Niê tin rằng những kiến thức này sẽ giúp ích cho sự nghiệp thể hình. Y Johnson Niê hiểu rằng marketing là một kỹ năng quan trọng hỗ trợ cho con đường phát triển bản thân và các cơ hội trong tương lai.Huấn luyện viên thể hình Huỳnh Trung Trực (25 tuổi), làm việc tại Q.Bình Thạnh (TP.HCM), nhận xét: “Mình thường hỗ trợ Y Johnson Niê trong việc lên kế hoạch dinh dưỡng. Mình thấy Y Johnson Niê là chàng trai nhiệt huyết, nghiêm túc và có kỹ thuật tập luyện tốt. Dù bận việc học nhưng vẫn giữ lịch tập đều đặn”. ️
The War Zone dẫn dữ liệu theo dõi hành trình bay trực tuyến ghi nhận chuyến bay hôm 24.2 của chiếc B-52H Stratofortress thuộc Không quân Mỹ chỉ cách biên giới Nga khoảng 80 km.Trước đó, máy bay đã xuất hiện trên bầu trời Tallinn cho sự kiện ngày quốc khánh của Estonia. Tuy nhiên, những diễn biến về địa chính trị ở khu vực đã mang đến ý nghĩa khác cho sứ mệnh này của Không quân Mỹ.Khi trên bầu trời Tallinn, máy bay ném bom chiến lược Mỹ gia nhập đội hình với 4 tiêm kích tàng hình F-35A và hai tiêm kích F/A-18. Các tiêm kích F-35 nhiều khả năng đến từ Không quân Hoàng gia Hà Lan, còn bộ đôi F/A-18 thuộc Không quân Phần Lan.Trong suốt hành trình, chuyến bay của B-52H kéo theo nhiều đồn đoán trên mạng xã hội vì diễn ra vào ngày tròn 3 năm Nga phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine.Chiếc B-52H thuộc biên chế của Không đoàn ném bom số 5 đến từ căn cứ không quân Minot (bang Bắc Dakota, Mỹ) và hiện là một trong hai oanh tạc cơ chiến lược trú đóng tại căn cứ không quân hoàng gia Fairford (Anh) theo một phần của đợt triển khai Lực lượng Đặc nhiệm Ném bom (BTF) của Không quân Mỹ.Những đợt triển khai như trên thường xuyên góp phần vào các sứ mệnh ở biển Baltic hoặc quanh quanh vùng biển có tầm quan trọng chiến lược, đặc biệt sau khi cuộc xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine.Sau khi bay qua Tallinn, máy bay ném bom B-52 tiếp tục di chuyển theo hướng đông và tiến tới Saint Petersburg (Nga).Dựa trên dữ liệu công khai trực tuyến của các website theo dõi hành trình bay, oanh tạc cơ Mỹ đi vào phạm vi cách biên giới Nga-Estonia khoảng 80 km trước khi quay đầu sang hướng nam.Trên đường quay về, chiếc B-52 bay qua không phận Latvia và Lithuania, trước khi đi vào không phận Ba Lan và có lúc chỉ cách biên giới Ba Lan-Belarus khoảng 16 km. ️
Ngày 19.1, UBND TP.HCM tổ chức lễ công bố việc đặt tên đường đối với Quốc lộ 1, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 22, Quốc lộ 50.Tại buổi lễ, ông Trần Thế Thuận, Giám đốc Sở VH-TT TP.HCM đã công bố nghị quyết của HĐND TP.HCM về việc đặt tên đường trên địa bàn TP.HCM.Đối với Quốc lộ 1, được chia thành 3 đoạn:Đối với Quốc lộ 22, được chia thành 2 đoạn:Quốc lộ 1K (dài hơn 1,8 km, từ Quốc lộ 1 đến ranh tỉnh Bình Dương) được đặt tên Hoàng Cầm (1920 - 2013), thượng tướng, nguyên Tổng thanh tra Quân đội nhân dân.Quốc lộ 50 (dài 8,5 km, từ đường Nguyễn Văn Linh đến ranh tỉnh Long An) được đặt tên Văn Tiến Dũng (1917 - 2002), đại tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng từ năm 1980 - 1987.Phó chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy cho biết, quốc lộ tại TP.HCM còn là những tuyến đường lớn nhất, được hình thành và mở rộng trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Sài Gòn - Gia Định nhiều thế kỷ nay, đặc biệt là từ công cuộc đổi mới đến nay. "Việc đặt tên các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh trên các tuyến quốc lộ nhằm tôn vinh những công lao, đóng góp to lớn của các đồng chí cho đất nước. Việc đặt tên đường phần nào sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân trên địa bàn, do đó tôi mong người dân, doanh nghiệp đồng cảm, chia sẻ với cơ quan nhà nước trong việc điều chỉnh, cập nhật các loại giấy tờ có liên quan trong thời gian sớm nhất. Đồng thời, các cơ quan chính quyền sẽ hỗ trợ người dân trong quá trình thực hiện để hạn chế việc gây xáo trộn và ảnh hưởng đời sống người dân", bà Thúy đề nghị. Chia sẻ với Thanh Niên, ông Lê Mạnh Hà, con trai cố đại tướng Lê Đức Anh, cho biết bản thân rất xúc động và tự hào khi tên của bố được đặt cho một trong những tuyến đường lớn tại TP.HCM. "Giai đoạn kháng chiến chống Pháp, bố tôi gắn bó với miền Đông Nam bộ nói chung và TP.HCM nói riêng. Hôm nay tên của bố tôi được gắn với nơi ông từng hoạt động, phải nói là rất vinh dự", ông Hà cho biết.Đỗ Mười (1917 - 2018), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1991 - 1997Ông tham gia cách mạng năm 1936; tháng 6.1939 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Năm 1941, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án 10 năm tù, giam ở nhà tù Hà Đông và nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội. Năm 1945, ông vượt ngục Hỏa Lò, bắt liên lạc với Đảng và tiếp tục hoạt động, được phân công về tham gia Ban khởi nghĩa Tỉnh ủy Hà Đông, tham gia lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Hà Đông.Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng. Sau khi đất nước thống nhất, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, giữ chức vụ Phó thủ tướng Chính phủ. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982), ông được bầu vào Bộ Chính trị, tiếp tục làm Phó thủ tướng Chính phủ.Đến Đại hội Đổi mới (1986), Ủy viên Bộ Chính trị Đỗ Mười được phân công làm Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng; năm 1988 được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ).Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6.1991) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (tháng 6.1996), ông liên tục được bầu vào Bộ Chính trị và giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Quân ủy Trung ương.Do có nhiều công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng, ông được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng; Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.Đại tướng Lê Đức Anh (1920 - 2019), Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1992 - 1997Ông Lê Đức Anh (bí danh Nguyễn Phú Hòa; Sáu Nam) tham gia phong trào dân chủ ở Phú Vang (tỉnh Thừa Thiên - Huế, nay là TP.Huế) từ năm 1937; được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) tháng 5.1938. Ông là người tổ chức và phụ trách nghiệp đoàn cao su ở Lộc Ninh từ năm 1944.Sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, ông tham gia Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, tướng Lê Đức Anh luôn có mặt ở những chiến trường trọng yếu với nhiều khó khăn, ác liệt. Ông đã kinh qua các chức vụ từ cấp đại đội, chi đội, trung đoàn, Tham mưu trưởng Khu 7, Khu 8, Khu Sài Gòn - Chợ Lớn, Tham mưu phó Bộ Tư lệnh Nam bộ, Phó Cục trưởng Cục Tác chiến, Cục trưởng Cục Quân lực - Bộ Tổng tham mưu, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.Đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tướng Lê Đức Anh trên cương vị là Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh miền Nam, Phó tư lệnh Bộ Tư lệnh miền Nam, Tư lệnh Khu 9, Phó tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh kiêm Tư lệnh cánh quân Tây Nam. Là Tư lệnh cánh quân Tây Nam (Đoàn 232) đánh vào Sài Gòn, chặn diệt quân đội Sài Gòn rút chạy kéo về tử thủ ở Cần Thơ, giải phóng nhiều tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long, góp phần vào thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, ông là một trong những tướng lĩnh trực tiếp chỉ huy chiến trường và giành nhiều thắng lợi quan trọng, bảo vệ biên giới thiêng liêng của Tổ quốc và giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.Do có nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và nhân dân ta, ông đã được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Chiến công hạng Nhất, Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.Lê Khả Phiêu (1931 - 2020), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1997 - 2001Năm 1949, ông được kết nạp đảng. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông có mặt trên mặt trận Thượng Lào (1953), Điện Biên Phủ (1954). Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng của quân đội. Tháng 4.1975, ông cùng các lực lượng Quân đoàn 2 đánh chiếm Sài Gòn - Gia Định từ hướng đông, góp phần vào toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Sau 1975, ông được giao nhiều nhiệm vụ của quân đội. Tháng 12.1997 - 4.2001, ông được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương).Do có có nhiều công lao và thành tích xuất sắc đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, ông được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng; Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.Thượng tướng Hoàng Cầm (1920 - 2013)Ông tham gia cách mạng và nhập ngũ tháng 8.1945. Ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương vào tháng 2.1947.Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh Quân đoàn 4 đã đánh mở toang "cánh cửa thép" Xuân Lộc, đưa đại quân tiến vào giải phóng Sài Gòn.Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam, tướng Tư lệnh Hoàng Cầm là vị chỉ huy cao nhất có mặt đầu tiên ở thủ đô Phnom Penh khi cùng Quân đoàn 4 tiến sang giải phóng nước bạn khỏi nạn diệt chủng Pol Pot. Sau đó ông là Phó tư lệnh Bộ đội Việt Nam tại Campuchia. Sau chiến tranh, ông được điều động và bổ nhiệm Tổng Thanh tra Quân đội (Chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng). Ông được phong Thượng tướng năm 1984.Với nhiều công lao, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, thượng tướng Hoàng Cầm đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều phần thưởng cao quý khác.Trung tướng Lê Quang Đạo (1921 - 1999), Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1987 - 1994Ông được kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 8.1940. Từ năm 1941 - 1945, ông được Trung ương Đảng và Bác Hồ giao nhiều trọng trách xây dựng các cơ sở Đảng, tuyên truyền phát triển các tổ chức quần chúng ở vùng căn cứ địa Bắc Ninh - Vĩnh Phúc - Hà Nội; làm Bí thư Ban Cán sự Đảng các tỉnh: Bắc Ninh, Phúc Yên, Xứ ủy viên, rồi Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ, giúp Trung ương đào tạo cán bộ cho phong trào quần chúng đấu tranh sâu rộng, mạnh mẽ, tạo những tiền đề và điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa thắng lợi.Từ năm 1950, ông được điều động vào quân đội và phụ trách công tác đảng, công tác chính trị trong các chiến dịch lớn như Chiến dịch Biên giới (1950); Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954); Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh (1968), Đường 9 - Nam Lào (1971), Đường 9 - Quảng Trị (1972)...Ông được mệnh danh là "Anh cả của ngành tuyên huấn quân đội", được phong hàm thiếu tướng (năm 1958) và trung tướng (năm 1974).Tháng 6.1987, ông được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa VIII, Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước. Từ năm 1994 - 1999, làm Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.Ông được Đảng và Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Sao Vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất và nhiều huân chương, huy chương khác.Phan Văn Khải (1933 - 2018), Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1997 - 2006Từ những năm cuối của kháng chiến chống Pháp (1950 - 1954), ông tham gia công tác văn thư Tỉnh đoàn thanh niên tỉnh Gia Định, sau đó làm công tác văn phòng của Mặt trận Liên Việt tỉnh Gia Định Ninh, Văn phòng Tỉnh ủy và Ủy ban kháng chiến tỉnh Gia Định Ninh.Sau khi tập kết ra Bắc, ông tham gia công tác cải cách ruộng đất; được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) năm 1959.Trong thời kỳ đổi mới, khi còn làm lãnh đạo ở TP.HCM, ông được cử ra Trung ương làm Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước; được Trung ương bầu vào Ủy viên Bộ Chính trị và làm Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phó thủ tướng Chính phủ).Tháng 9.1997, ông được bầu làm Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến tháng 7.2006.Do có nhiều công lao và đóng góp lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, ông đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng, nhiều huân chương, huy chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.Đại tướng Văn Tiến Dũng (1917 - 2002), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 1980 - 1986; tư lệnh chiến dịch Hồ Chí MinhÔng Văn Tiến Dũng (bí danh Lê Hoài) tham gia cách mạng từ năm 1936. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1937.Trong kháng chiến chống Pháp, ông giữ nhiều chức vụ quan trọng của quân đội. Ông nhiều lần bị thực dân Pháp bắt giam, từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt.Trong kháng chiến chống Mỹ, ông là Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp chỉ đạo các chiến dịch: Đường 9 - Nam Lào (1971); Trị Thiên (1972). Trong đại thắng mùa xuân 1975, ông là Tư lệnh chiến dịch Tây nguyên và sau đó là Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.Sau 1975, ông làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (1980 - 1986), Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (1984 - 1986), là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị nhiều khóa, Đại biểu Quốc hội nhiều khóa.Do có nhiều công lao và đóng góp lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, ông đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công (hạng nhất, hạng nhì), Huân chương Tự do hạng nhất của Nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Huân chương Angkor của Nhà nước Campuchia tặng; và nhiều phần thưởng cao quý khác. ️