$611
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của win55. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ win55.Tuy nhiên, theo ông Hiếu không phải bạn trẻ nào cũng có thể áp dụng ngay và mang về lợi nhuận trong mùa nóng dù kinh doanh đúng mặt hàng và thời điểm. Với vấn đề kinh doanh theo mùa này thì yếu tố then chốt đó là "nhanh và nhạy", tức bạn trẻ chỉ cần "bắt trend" nhanh thực hiện nhạy bén trong ngắn hạn.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của win55. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ win55.Ghi nhận của PV Thanh Niên trưa 29 tết tại chợ hoa trên đường Trần Hưng Đạo (Q.Thuận Hóa, TP.Huế), rất nhiều nhà vườn vẫn còn số lượng lớn chưa bán hết. Trời mưa, nên cảnh buôn bán tại đây thêm phần ảm đạm.Khác với cảnh nhộn nhịp ngoài đường, một số thương lái người miền Bắc đang đối mặt với số lượng lớn hoa ế ẩm.Anh Lê Văn Trác (45 tuổi, người dân ở làng đào Nam Mỹ, xã Nam Điền, H.Nam Trực, Nam Định) vượt hơn 600 km vào Huế để bán hoa đào dịp Tết Nguyên đán này. Đây là năm thứ 13 anh chọn Huế làm điểm kinh doanh hoa tết, cũng là năm anh bán hàng ế ẩm nhất."Năm ngoái đã tệ, năm nay bão lũ mất mùa nhưng thị trường càng tệ hơn, người dân trả giá rẻ lắm. Tôi bỏ vốn 300 triệu đồng nhưng đến giờ chỉ thu được 200 triệu đồng, còn khoảng 150 chậu nữa chưa bán. Chiều nay 5 giờ là tôi lên tàu để về quê nhưng vẫn quyết tâm giữ giá, nếu có lỗ chỉ lỗ 50.000 đồng/chậu chứ rẻ hơn thì không thể bán. Nếu còn thừa sẽ chặt vứt hết, không thể phá giá để tạo thông lệ xấu năm sau người dân chờ 30 tết mới đi mua hoa ép giá thương lái", anh Trác nói.Cạnh hàng anh Trác, hàng quất của anh Lê Tân (27 tuổi, trú tại Kim Long, TP.Huế) cũng rơi vào cảnh ế ẩm khi còn hơn 50% số lượng quất trong vườn. Ban đầu, anh dự kiến bán ra thị trường với giá 800.000 đồng – 1,1 triệu đồng/chậu, tuy nhiên khi hạ giá hơn một nửa để chống "lỗ" vẫn bị người mua ép giá, mặc cả."Giá thấp quá không đủ tiền vận chuyển, thuê chỗ, rồi công bốc vác. Ba năm dịch gần đây năm nào đi buôn cũng không có lãi, bây giờ chấp nhận bán lỗ vì còn 50% cây tại vườn", anh Tân nói.Theo một số người dân đi mua hoa tết, không phải ai cũng thực sự ép giá.Thói quen mua hoa và cây cảnh ngày cuối cùng của năm không phải là muốn mua được giá rẻ mà họ đợi sát ngày mới chọn được cây có dáng ưng ý, hoa nở đúng thời điểm.Chị Hà Thị Ánh Nguyệt (34 tuổi, người dân H.Phú Vang, TP.Huế) vui vẻ sau khi lựa được một chậu hoa đào nở ưng ý. "Cả gia đình tôi đều chỉ được nghỉ từ ngày 28 tết, mất 1 ngày để dọn dẹp nhà cửa và chợ búa. Đến hôm nay mới có thời gian thư thả cùng nhau đi dạo phố, chọn hoa. Tôi không trả giá vì biết hôm nay thương lái đã bán giá rẻ lắm rồi", chị Nguyệt nói. ️
Chiều 7.2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp 42, xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết Phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao về bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao. Theo tờ trình của Viện KSND tối cao, Viện trưởng Viện KSND tối cao đề nghị kết thúc hoạt động, sáp nhập và sắp xếp lại một số đơn vị cấp vụ thuộc Viện KSND tối cao có chức năng, nhiệm vụ tương đồng hoặc có quy mô không lớn.Cụ thể, sáp nhập Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế (Vụ 3) và Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ (Vụ 5); tên đơn vị sau sáp nhập là Vụ Công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế, tham nhũng.Viện KSND tối cao cũng đề nghị kết thúc hoạt động của Vụ Thi đua - Khen thưởng, chuyển nhiệm vụ về Văn phòng Viện KSND tối cao;Sáp nhập Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội (T2) và Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP.HCM (T3). Tên đơn vị sau sáp nhập là Trường ĐH Kiểm sát, có phân hiệu Trường ĐH Kiểm sát tại TP.HCM trên cơ sở cơ cấu lại Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP.HCM.Cơ cấu, sắp xếp lại 2 đơn vị Vụ Pháp chế và quản lý khoa học và Tạp chí Kiểm sát thành 2 đơn vị: Vụ Pháp chế và Viện Khoa học kiểm sát.Ngoài ra, một số đơn vị cấp Vụ thuộc Viện KSND tối cao có tên đơn vị khá dài, chưa có tính khái quát cao, nên VKSND tối cao đề nghị chỉnh sửa tên của một số đơn vị thuộc Viện KSND tối cao đảm bảo ngắn gọn, khái quát, vẫn giữ nguyên chức năng nhiệm vụ của đơn vị và có tính tương đồng nhất định với TAND tối cao và Bộ Công an.Dự thảo nghị quyết cũng quy định Viện trưởng Viện KSND tối cao quy định cơ cấu tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn và quan hệ công tác của các đơn vị thuộc bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao.Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao về bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao. Theo nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao, gồm: ️
Sáng 20.2, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Tôn Ngọc Hạnh chủ trì hội nghị công bố các quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy, phân công, điều động, bổ nhiệm cán bộ.Tại hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Trà công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc kết thúc hoạt động của Ban cán sự Đảng, Đảng đoàn cấp tỉnh; Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh; Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh.Quyết định hợp nhất Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Ban Dân vận Tỉnh ủy thành Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy; quyết định thành lập Đảng bộ các cơ quan Đảng tỉnh, bà Huỳnh Thị Hằng (Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh) được chỉ định giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy; và Đảng bộ UBND tỉnh, bà Trần Tuệ Hiền (Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh) được chỉ định giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy. Quyết định chuyển giao 4 đảng bộ công ty cao su trực thuộc Tỉnh ủy về trực thuộc Đảng bộ UBND tỉnh; quyết định chuyển giao các tổ chức đảng trực thuộc Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh về trực thuộc Đảng bộ TP.Đồng Xoài và Đảng bộ H.Đồng Phú.Công bố các quyết định nghỉ hưu trước tuổi đối với các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: ông Vũ Tiến Điền (Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy); bà Lê Thị Xuân Trang (Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy); ông Lê Hoàng Lâm (Bí thư Thị ủy Chơn Thành). Và các quyết định nghỉ hưu trước tuổi đối với các Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, gồm: ông Trần Văn Vinh (Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh), bà Đào Thị Lanh (Phó trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy)...Hội nghị cũng công bố Nghị quyết của HĐND tỉnh Bình Phước về thành lập và tổ chức lại các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, đồng thời công bố các quyết định của UBND tỉnh về điều động, bổ nhiệm cán bộ.Cụ thể, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước bổ nhiệm bà Nguyễn Thụy Phương Thảo, Phó giám đốc phụ trách Sở Tài chính, giữ chức vụ Giám đốc Sở Tài chính (sau khi hợp nhất Sở Tài chính và Sở KH-ĐT).Bổ nhiệm ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Sở GTVT, giữ chức Giám đốc Sở Xây dựng (sau khi hợp nhất Sở GTVT và Sở Xây dựng).Bổ nhiệm ông Nguyễn Minh Quang, Giám đốc Sở TT-TT, giữ chức vụ Giám đốc Sở KH-CN.Bổ nhiệm ông Phạm Thụy Luân, Giám đốc Sở NN-PTNT, giữ chức Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường (sau khi hợp nhất Sở NN-PTNT và Sở TN-MT).Bổ nhiệm ông Điểu Nen, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, giữ chức Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo (sau khi hợp nhất).Bổ nhiệm ông Trần Thanh Hòa, Giám đốc Sở Nội vụ, giữ chức Giám đốc Sở Nội vụ (sau khi hợp nhất).Phát biểu tại hội nghị, bà Tôn Ngọc Hạnh, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước trân trọng và cảm ơn các cán bộ, lãnh đạo trong cấp ủy, ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy tự nguyện thôi công tác, nghỉ hưu trước tuổi để thuận lợi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.Để hệ thống chính trị vận hành hiệu quả sau sắp xếp tổ chức, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước đề nghị các Đảng bộ, cơ quan, đơn vị căn cứ chức năng, nhiệm vụ đã được quy định, khẩn trương triển khai công tác theo mô hình mới, tổ chức mới, nhanh chóng ổn định tổ chức bộ máy và nhân sự."Các cấp ủy, tổ chức đảng, các cơ quan, đơn vị cần đẩy mạnh công tác tư tưởng của cán bộ, đảng viên, giữ vững bản lĩnh chính trị và phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, vượt khó, vì lợi ích chung. Ổn định tâm lý của một số cán bộ, công chức bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc sắp xếp. Quan tâm giải quyết đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động chịu tác động từ quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy", bà Hạnh nhấn mạnh. ️