$992
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch nba. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch nba.Buổi gặp gỡ báo chí vừa qua của nghệ sĩ thị giác Phạm Tuấn Ngọc nằm trong chuỗi workshop Trải nghiệm phòng tối (Noirfoto darkroom) thuộc khuôn khổ cuộc thi ảnh đen trắng Noirfotocontest2024, để tìm ra top 25 tác phẩm giới thiệu trong triển lãm Sparkles - Những màu lấp lánh (13 - 28.4.2024 tại Bảo tàng Quang San). ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch nba. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch nba."Tôi đã đi đến nhiều nước trên thế giới và gặp nhiều người phụ nữ Việt Nam, họ có thể sống ở nhiều nền kinh tế, văn hóa khác nhau, có những vấn đề khác nhau nhưng có điểm chung: luôn gìn giữ nét đẹp văn hóa Việt. Nét đẹp đó có thể ở việc họ cùng gìn giữ tiếng Việt, gìn giữ món ăn Việt ở nước ngoài, dạy dỗ các con về truyền thống, văn hóa nước nhà...", ông Nguyễn Quang Thiều chia sẻ. ️
Ngày 7.3, báo cáo tổng quan về mức lương và xu hướng tuyển dụng tại TP.HCM và Hà Nội của Adecco Việt Nam (nhà cung cấp dịch vụ tuyển dụng, tính lương và thuê ngoài nhân sự) cho thấy được một số điểm về mức tăng lương thực tế trong năm 2024 cũng như kỳ vọng về mức tăng lương của người lao động trong năm 2025.Một nghiên cứu mới của Adecco Việt Nam được thực hiện với những người có ít nhất 2 năm kinh nghiệm cho thấy trong năm 2024, phần lớn người lao động chỉ được tăng lương ở mức thấp.Cụ thể, đa số nhận mức tăng dưới 10%, cao hơn so với năm 2023. Ngược lại, số người được tăng lương cao trên 20% đã giảm so với năm 2023. Theo Adecco, những số liệu này cho thấy mức tăng lương cao đang giảm dần, ngày càng ít người được tăng lương đáng kể như trước.Adecco Việt Nam dự đoán rằng trong năm 2025, người lao động vẫn kỳ vọng mức tăng lương cao. Nhiều người mong muốn được tăng từ 20 - 30%, và một số khác thậm chí đặt mục tiêu trên 30%.Tuy nhiên, Adecco Việt Nam nhận định rằng thực tế mức tăng lương lớn đang ngày càng hiếm, khoảng cách giữa kỳ vọng của người lao động và chính sách điều chỉnh lương của doanh nghiệp có thể khác nhau rõ rệt.Khảo sát của Adecco Việt Nam cũng cho thấy có 72% người lao động sẵn sàng nhảy việc trong năm 2025 và con số này gia tăng so với các năm 2024 (69%) và 2023 (37%).Khi cân nhắc gắn bó với công ty hiện tại hay chuyển sang công ty mới, người lao động quan tâm nhất đến chính sách lương thưởng, phúc lợi, cơ hội phát triển, môi trường làm việc làm việc và khả năng cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Trong đó, mức lương vẫn là yếu tố quyết định đến lựa chọn của họ.Theo Adecco Việt Nam, các công ty, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia, ngày càng quan tâm đến việc xây dựng môi trường làm việc đa dạng, bình đẳng và hòa nhập (DE&I). Về DE&I thì đây là một bộ nguyên tắc giúp tạo ra môi trường làm việc công bằng, cởi mở và tôn trọng sự khác biệt.Ví dụ, yếu tố "đa dạng" (diversity) có nghĩa là doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự đa dạng tuổi tác, dân tộc, kinh nghiệm, quan điểm; "bình đẳng" (equity) là đảm bảo mọi người có cơ hội như nhau; "hòa nhập" (inclusion) là tạo ra môi trường nơi tất cả nhân viên đều được tôn trọng, lắng nghe và có cơ hội đóng góp.Adecco Việt Nam dự báo rằng chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ tiếp tục định hình xu hướng tuyển dụng trong năm 2025. Một minh chứng rõ ràng cho điều này là quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Nvidia về việc cam kết thúc đẩy công nghệ và thu hút đầu tư vào lĩnh vực chip bán dẫn.Trong thời gian tới, nhu cầu tuyển dụng các chuyên gia về công nghệ, AI và kỹ năng số không còn giới hạn trong ngành công nghệ truyền thống mà sẽ mở rộng sang các lĩnh vực như bán lẻ, tài chính, sản xuất cũng như những ngành đang đẩy mạnh tự động hóa và khai thác dữ liệu.Ngoài ra, các doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến bảo mật dữ liệu, tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị (ESG) cùng DE&I. Do đó, người lao động cần nâng cao kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng. ️
Chiều 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua dự thảo nghị quyết quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030.Trình bày nội dung này, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đề cập điểm mới là tập trung ưu tiên bố trí vốn để thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, sớm hoàn thành các dự án quan trọng quốc gia, dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, các dự án có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững.Được ưu tiên còn có chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tư pháp, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, năng lượng nguyên tử, hạ tầng số, vi mạch bán dẫn, giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao, bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu...Công tác bố trí vốn nước ngoài được đổi mới theo hướng đảm bảo bố trí vốn cho dự án chuyển tiếp, cho dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Mức vốn nước ngoài còn lại (nếu có) được quản lý thống nhất tại T.Ư, để bố trí cho chương trình, nhiệm vụ, dự án phát sinh trong kỳ trung hạn sau khi hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định.Nêu ý kiến tại phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị dự thảo nghị quyết phải khắc phục được việc phân bổ dàn trải, thiếu hợp lý giữa các ngành, lĩnh vực quan trọng. Việc phân bổ dàn trải vừa qua khiến việc sử dụng vốn đầu tư công "không hiệu quả".Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị dự thảo nghị quyết phải khắc phục được những hạn chế trong thực hiện nghị quyết của giai đoạn 2021 - 2026. Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, việc phân bổ vốn đầu tư công thời gian qua chưa có cơ chế quản lý lập kế hoạch vốn đầu tư công từ nguồn ngân sách địa phương.Cùng đó, chưa ràng buộc trách nhiệm ngân sách địa phương dành vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng. Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngoài còn rất thấp, chỉ đạt 52,7% kế hoạch được giao.Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị việc quy định các nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công cần cập nhật các quy định luật Đầu tư công 2024, nhất là liên quan thời gian bố trí vốn đầu tư thực hiện dự án. Theo Chủ tịch Quốc hội, tiêu chí phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn tới cần phải dựa trên mức độ cấp thiết, tính hiệu quả, đảm bảo minh bạch và công bằng. "Hiện nay chắc có tên đơn vị đăng ký dự án của giai đoạn 2026 - 2030 cả rồi nhưng cái nào cấp bách, cấp thiết thì phân bổ còn cái nào chưa cấp bách thì gác lại. Nhất là các công trình dở dang thì bố trí vốn cho dứt điểm", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Bộ trưởng KH-ĐT lưu ý, tập trung cao xử lý dứt điểm dự án Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ sử dụng vốn vay ODA của Hunggary. "Dự án bệnh viện bỏ hoang mấy năm nay. Không biết anh Dũng đi đến đó chưa, tôi đến mấy lần, rất sốt ruột", Chủ tịch Quốc hội nói. Chủ tịch Quốc hội cũng lưu ý Bộ KH-ĐT ưu tiên bố trí vốn cho lĩnh vực khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Theo Chủ tịch Quốc hội, sáng 7.2, họp Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngay kỳ họp bất thường thứ 9 này phải có nghị quyết tháo gỡ khó khăn cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Luật chưa sửa được ngay nhưng phải có nghị quyết tháo gỡ. "Tổng Bí thư hết sức sốt ruột, nói đợi đến kỳ họp Quốc hội tháng 5 thì xa quá. Đề nghị anh Dũng về xem xét lại, tập trung đầu tư vốn cho lĩnh vực khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo. Cái này bố trí sẽ được ủng hộ ngay, ủng hộ cao", Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.Phát biểu giải trình, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói, giai đoạn trước có tới hơn 20.000 dự án đầu tư công, thời kỳ 2016 - 2020 giảm xuống còn 10.000 dự án, nhiệm kỳ vừa qua giảm xuống dưới 5.000, khoảng 4.768. Nhiệm kỳ này Thủ tướng yêu cầu giảm xuống dưới 3.000 dự án."Thủ tướng chỉ đạo rất quyết liệt, tập trung dự án lớn, còn lại phân cấp phân quyền cho địa phương xử lý dự án địa phương", ông Dũng nói. Với lưu ý ưu tiên, thống nhất với ý kiến Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nói sẽ ưu tiên cho khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thống nhất thông qua các nội dung cơ bản của dự thảo nghị quyết về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2026 - 2030. ️