Cử tri đề nghị giảm số năm tối thiểu đóng BHXH xuống 10 năm
Hai diễn viên được nhìn thấy đến sân bay London bằng trực thăng vào tối 14.3. Cả Tom Cruise (62 tuổi) và Ana de Armas (36 tuổi) đều mặc trang phục giản dị cho chuyến đi chơi.Ngôi sao Top Gun: Maverick mặc quần jeans đen và áo sơ mi màu nâu, trong khi Armas mặc áo phông trắng, áo khoác đen, quần jeans, mang giày thể thao trắng.Cặp đôi có vẻ rất vui khi được nhìn thấy đang trò chuyện và cười đùa với nhân viên sân bay trực thăng. Ngôi sao series Mission: Impossible và nữ diễn viên phim Blonde từng được chụp ảnh cùng nhau ở London vào tháng trước trong một đêm đi chơi cùng nhau. Cặp đôi được nhìn thấy đang chào người hâm mộ trước khi lên taxi.Vào thời điểm đó, một nguồn tin chia sẻ với tạp chí People rằng hai ngôi sao đã dùng bữa tối với người đại diện của họ để "thảo luận về khả năng hợp tác trong tương lai" và lưu ý rằng cặp đôi này "dường như không có mối quan hệ lãng mạn nào, chỉ là bạn bè".Nữ diễn viên gốc Cuba trước đây từng khen ngợi Tom Cruise trong một cuộc phỏng vấn năm 2023 với tờ USA Today, gọi diễn xuất không cần đóng thế của anh "thật đáng kinh ngạc". De Armas, xuất hiện trong một số bộ phim hành động trong vài năm qua, cho biết mặc dù cô chưa đạt đến "cấp độ" hành động như Tom Cruise nhưng "hoàn toàn hiểu tại sao anh ấy lại làm vậy"."Khi đóng những pha nguy hiểm, cơ thể đau nhức khắp nơi nhưng cũng rất bổ ích vì tôi thấy mình ngày càng giỏi hơn. Nếu tôi chỉ thoại và người khác thực hiện các pha nguy hiểm, tôi sẽ bỏ lỡ niềm vui đó", cô nói với USA Today.Bộ phim sắp tới của Tom Cruise là Mission: Impossible - The Final Reckoning dự kiến ra rạp ngày 23.5. Khi được hỏi liệu bom tấn này có khép lại câu chuyện về nhân vật Ethan Hunt anh đóng không, nam tài tử cười đáp: "Bạn phải xem phim này".3 món ăn truyền thống của Hawaii gây sốt với tín đồ ẩm thực Sài thành
Mỡ bụng là lớp mỡ dưới da, tuy không quá nguy hiểm nhưng khi tích tụ nhiều vẫn ảnh hưởng sức khỏe. Đáng lo ngại hơn, người có nhiều mỡ bụng dễ tích mỡ nội tạng – loại mỡ bao quanh cơ quan nội tạng, làm tăng nguy cơ tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, gan nhiễm mỡ và nhiều bệnh khác, theo chuyên trang sức khỏe HealthlineĐể giảm mỡ bụng và mỡ nội tạng hiệu quả, bạn có thể thực hiện 4 bài tập sau đây. Các bài tập này sẽ giúp bạn giảm mỡ bụng nhanh chóng, cải thiện vóc dáng và nâng cao sức khỏe.
Vướng đền bù, cầu 40 tỉ đồng phải dừng thi công
Bài viết "Giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, đúng hay sai?" của Thanh Niên Online đăng tải ngày 9.3 thu hút nhiều ý kiến của bạn đọc quan tâm. Người cho rằng việc giáo viên ở trường giải quyết công việc trong giờ hành chính là hợp lý để chăm chút nhiều hơn cho học sinh, còn nhiều ý kiến khác cho biết nên căn cứ trên hiệu quả thực tế công việc chứ không áp giờ cụ thể.Bạn đọc Bình Hoàng cho rằng không nên áp khung giờ giấc cố định phải ngồi ở trường làm việc từ sáng đến chiều. Bạn đọc này nêu lý do: "Từ lâu lắm rồi, đã có một thời Bộ Giáo dục quy định giáo viên phải làm việc 8 giờ một ngày tại trường, nhưng chỉ được một thời gian ngắn phải bỏ ngay, vì không hiệu quả và gây nhiều phiền toái cho giáo viên và cả ban giám hiệu trong công tác quản lý nữa. Công việc giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên có tính đặc thù nên không nhất thiết phải làm việc 8 giờ/ngày. Thời nay có công nghệ cao, cứ gì phải ngồi tập trung với nhau mới có thể trao đổi, bàn bạc? Bây giờ còn có những nghề có thể làm ở bất cứ đâu, miễn là có máy tính và wifi là được".Tài khoản MrLucabarazi đưa quan điểm: "Mỗi tuần 23 tiết nhưng lại bắt đi làm từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là sai rồi. Còn việc giáo viên phải làm hết việc của họ là điều hiển nhiên, việc họ làm không đạt thì đã có quy chế/quy định".Người đọc lấy tên tài khoản Bạn đọc mới nêu quan điểm không nên cứng nhắc quy định giáo viên phải ở trường làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30, nên để giáo viên được dạy hết tiết có thể về, công việc miễn sao hoàn thành là được.Đồng quan điểm này, bạn đọc với tài khoản 25270 chia sẻ: "Cá nhân tôi cho rằng thời gian không nhất thiết phải nguyên tắc quá. Quan trọng là hiệu quả giảng dạy. Nếu bạn ở trường 4 tiếng mà học sinh của bạn vẫn tốt thì không vấn đề gì. Trong trường hợp phải ở lại đủ 8 tiếng thì vẫn không sai vì bạn đã hưởng lương cho 8 tiếng mỗi ngày".Cô Nguyễn Thị Huyền Thảo, giáo viên lịch sử Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, TP.HCM cho biết theo cá nhân cô, giáo viên tiểu học khác giáo viên bậc THPT. Vì thường là giáo viên chủ nhiệm tiểu học đảm nhiệm dạy hầu hết các môn trong một lớp, đồng hành với các con suốt cả ngày, trừ một số tiết thuộc về các môn nghệ thuật, thể dục và kỹ năng, ngoại ngữ. Tuy nhiên các tiết này không chiếm nhiều thời gian nên giáo viên có thể được nghỉ ngơi trong thời điểm các môn học này diễn ra. Thời gian này, thầy cô có thể chăm sóc cho bản thân, lo công việc gia đình và nâng cao trình độ, ra ngoài giao tiếp học hỏi cũng là những việc cần thiết và bổ trợ cho việc định hướng và phát triển nghề nghiệp cũng như thực hiện nhiệm vụ giáo dục.Theo cô Thảo sẽ rất là hợp lý khi giáo viên ở trường cả ngày trong giờ hành chính để theo kịp các con nhưng với điều kiện lương phải đảm bảo cuộc sống của các thầy cô. "Hiện nay, lương giáo viên tiểu học không cao, kiêm nhiệm nhiều nên sẽ thiệt thòi nếu bắt các thầy cô phải đồng hành suốt cùng các con. Nên chăng, cần tính thêm các tiết ở trường trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thầy cô một cách thỏa đáng thì đôi bên đều đạt được sự đồng thuận. Ví dụ như trường luôn có giáo viên để kịp thông tin và xử lý các vấn đề phát sinh khi các con có sự cố hay sự việc bất ngờ xảy ra. Các con được thầy cô quan tâm, chăm sóc sâu sát và kịp thời giáo dục và hỗ trợ các con. Nhưng khi mà điều kiện làm việc, lương bổng còn chưa tốt như các trường ngoài công lập thì việc yêu cầu giáo viên đồng hành suốt cùng con trong cả ngày ở trường sẽ rất khó mà các thầy cô an tâm và đồng thuận. Phần Lan là nước làm được điều này, chúng ta nên nhìn cách quốc gia này triển khai chính sách giáo dục để thấy nghề giáo với mức lương cao và môi trường làm việc tốt để giáo viên yên tâm thực hiện sứ mệnh của mình", cô Thảo chia sẻ thêm.Theo cô Thảo, hiện nay tại các trường tiểu học có tổ chức bán trú, giáo viên nếu tham gia công tác phục vụ quản lý bán trú được chi trả thêm phụ cấp hàng tháng, số tiền này được cộng thêm vào tiền lương mà các giáo viên được nhận hàng tháng, do đó việc giáo viên ở lại trường làm việc từ sáng tới chiều là hợp lý.Còn giáo viên bậc THPT, các giáo viên dạy theo tiết thì việc giáo viên phải ngồi làm việc ở trường từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 là không cần thiết, trừ khi trường có phòng học bộ môn, phân công giáo viên trực phòng để hỗ trợ học sinh khi học sinh cần. Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi chưa có phòng học bộ môn để trực như trên.Cô Phương Thu (tên giáo viên được thay đổi), giáo viên chủ nhiệm một trường tiểu học tại quận Gò Vấp, TP.HCM cho biết với các giáo viên chủ nhiệm bậc tiểu học, không chỉ dạy học, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, học tập nâng cao chuyên môn, làm hoàn thành các công tác hồ sơ mà cô còn hỗ trợ công tác tổ chức, phục vụ bán trú của các em học sinh vào các giờ học sinh ăn trưa, ngủ trưa (có được tính phụ cấp thêm, chi trả hàng tháng cùng lương). Do đó cô thường có mặt, làm việc ở trường từ 7 giờ sáng tới 17 giờ chiều để giải quyết sổ sách, chấm tập vở cho học sinh và thấy thời gian làm việc như trên là hợp lý. "Nghị quyết 08 chi trả thu nhập tăng thêm cho đội ngũ viên chức TP.HCM là động lực để đội ngũ giáo viên cố gắng hoàn thành xuất sắc, hiệu quả công việc được giao", cô cho biết.Trả lời Thanh Niên Online, một cán bộ quản lý cấp phòng GD-ĐT một quận tại TP.HCM cho biết câu chuyện hiệu trưởng khuyến khích giáo viên làm việc từ 7 giờ 30 tới 16 giờ 30 để giải quyết hết công việc trường lớp ở trường, chăm lo tốt cho học sinh học chậm, trao đổi chuyên môn trực tiếp giữa các đồng nghiệp, về nhà có thể lo việc gia đình, nghỉ ngơi có mục tiêu tích cực, hướng tới ý nghĩa nhân văn là vì học sinh. Điều này có thể là thỏa thuận, nội quy lao động trong mỗi tập thể, để hướng tới mục tiêu cao nhất là hiệu quả công việc. Tuy nhiên khi cán bộ quản lý trường học đưa ra một quy định nào, cần thông điệp, cách thức lan tỏa thông điệp rõ ràng để thuyết phục đội ngũ, vì sao phải làm như vậy, làm như vậy để đạt được mục tiêu gì, đo lường hiệu quả công việc bằng cách nào, nếu đạt được mục tiêu thì sẽ được những giá trị gì, được ghi nhận như thế nào...? Đồng thời, theo cán bộ cấp phòng GD-ĐT này, hiệu trưởng có thể bắt đầu bằng việc khuyến khích trước một số nhân sự cốt cán, năng lực làm việc tốt, có thể truyền cảm hứng, họ sẽ làm gương cho việc tập trung ở trường làm việc và cùng hỗ trợ đội ngũ của mình qua các việc như trao đổi bài giảng, tập huấn bồi dưỡng kiến thức... Dần dần, khi thấy hiệu quả, việc này sẽ được lan tỏa rộng hơn trong toàn thể đội ngũ. Và tất nhiên, trường học cũng cần chú ý cơ sở vật chất, bàn ghế, hệ thống mạng... phục vụ việc làm việc của giáo viên."Thực tế cho thấy nhiều trường ngoài công lập, ngoài việc làm 8 tiếng hoặc hơn 8 tiếng mỗi ngày ở trường, vào thứ bảy hàng tuần đội ngũ giáo viên còn tập trung ở trường để bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, và giáo viên đều tự giác, chủ động tham gia. Quan trọng là họ thấy hiệu quả, và việc học tập này bổ ích thật sự, mang lại giá trị thật sự", vị này trao đổi.
Ông cho biết: "Với đặc thù là trường phổ thông dân tộc, học sinh dân tộc thiểu số chiếm 70% nên trong quá trình thành lập và vận hành CLB còn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, qua các hoạt động nói trên, các em đã từng bước có sự thay đổi như nhận thức được nâng cao và rèn luyện được nhiều kỹ năng trong cuộc sống. Các em không chỉ mạnh dạn hơn, tự tin hơn về học tập mà nhà trường còn chú trọng các hoạt động văn hóa thể thao, phát triển cả về tinh thần và thể lực".
Chelsea bất ngờ ‘hỏi thăm’ Harry Maguire khi hàng thủ M.U liên tục lủng
Khoảng sáng gầm xe (mm)