Hàng loạt nhà máy Trung Quốc vắng bóng 'người thật'
Cho đến thời điểm này, dù có tên trong danh sách đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2024, nhưng thủ môn Trần Trung Kiên vẫn chưa có lần nào khoác áo đội bóng của HLV Kim Sang-sik. Trần Trung Kiên cũng là cầu thủ duy nhất của đội tuyển Việt Nam không thi đấu phút nào tại giải vô địch bóng đá Đông Nam Á đợt vừa rồi.Cho dù không có thủ môn Nguyễn Filip trong danh sách đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho các trận thuộc FIFA Days tháng 3 (đá giao hữu với Campuchia ngày 19.3 và thi đấu trận vòng loại Asian Cup 2027 với Lào ngày 25.3), nhưng Trần Trung Kiên vẫn phải cạnh tranh với thủ môn kỳ cựu Nguyễn Đình Triệu. Thủ thành hay nhất AFF Cup 2024 có phong độ rất tốt. Liên tiếp 3 vòng đấu gần nhất của V-League 2024-2025, gồm vòng 14, 15 và 16, CLB bóng đá Hải Phòng của thủ môn Đình Triệu đều có chiến thắng và bản thân Đình Triệu luôn thi đấu xuất sắc trong những trận đấu này. Với những cầu thủ thi đấu ở vị trí thủ môn, các HLV cần nhất ở họ là sự ổn định, và thủ thành Đình Triệu đang có sự ổn định đó. Không khó hình dung Đình Triệu vẫn là lựa chọn số 1 của đội tuyển ở trận đấu thuộc vòng loại thứ 3 Asian Cup 2027, gặp đội tuyển Lào vào ngày 25.3. Hy vọng được ra sân của thủ môn trẻ Trần Trung Kiên có lẽ chỉ còn nằm ở trận giao hữu với Campuchia vào ngày 19.3. Do đây là trận giao hữu, nên HLV Kim Sang-sik sẽ có những thử nghiệm. Tuy nhiên, vị HLV người Hàn Quốc có thử nghiệm ở vị trí thủ môn hay không lại là chuyện khác, đồng thời nếu thử nghiệm vị trí thủ môn, ông Kim có thử nghiệm Trần Trung Kiên hay không vẫn là dấu hỏi?Trong thành phần đội tuyển Việt Nam vào lúc này còn 1 thủ môn trẻ nữa là Nguyễn Văn Việt. Nếu nói về sự chuẩn bị cho tương lai của đội tuyển Việt Nam, thủ thành Văn Việt cũng có tương lai đầy hứa hẹn. Văn Việt năm nay mới 23 tuổi, anh chỉ lớn hơn Trần Trung Kiên 1 tuổi, nhưng kinh nghiệm thi đấu V-League của Văn Việt phong phú hơn hẳn. Thủ môn của CLB SLNA đã có mùa bóng thứ 3 được thi đấu thường xuyên tại V-League, trong khi Trung Kiên chỉ mới có mùa giải đầu tiên xuất hiện ở sân chơi này.Điều đáng chú ý ở Văn Việt nằm ở chỗ, bất kể phong độ của SLNA ra sao, thủ môn này vẫn luôn thi đấu ổn định. Anh chưa bao giờ bị đánh giá là 1 trong những nguyên nhân khiến đội bóng xứ Nghệ lặn ngụp ở khu vực cuối bảng xếp hạng. Ngược lại, những pha cứu thua liên tục của Nguyễn Văn Việt giúp cho SLNA hạn chế đáng kể số bàn thua của đội này từ đầu V-League 2024-2025 đến giờ.Trần Trung Kiên có thể là lựa chọn số 1 của đội tuyển U.22 Việt Nam hướng đến SEA Games 33 năm nay, nhưng ở đội tuyển quốc gia thì khác hẳn, đẳng cấp đội tuyển quốc gia cao hơn hẳn đội U.22. Chính vì thế, thủ môn trẻ của CLB HAGL cần kiên nhẫn hết mức. Anh vẫn cần phải rèn luyện, học hỏi nhiều nơi các đàn anh. Chỉ cần Trần Trung Kiên kiên nhẫn, giữ vững những phẩm chất tốt nhất của mình, cơ hội rồi cũng sẽ đến với thủ môn này, cho dù cơ hội đó có thể chưa xuất hiện ngay lập tức ở đợt tập trung tháng 3 của đội tuyển Việt Nam!Ông Bùi Thành Nhơn của Novaland lần đầu lọt vào danh sách tỉ phú USD thế giới
Bất lực nhìn nước lũ đổ về trắng đồng Bình Kiến 2, nhấn chìm 90 sào (4,5 ha) lúa đang làm đòng của mình, mặt ông Trương Thế Phong (47 tuổi, ở xã Bình Kiến) đầy vẻ thẫn thờ. Vậy là đợt mưa lũ bất thường từ ngày 22 - 24.2 khiến gia đình ông Phong thiệt hại hơn 100 triệu đồng."Nước không rút được, mất hết rồi. Cả nhà tôi sống nhờ cây lúa mà như thế này thì không biết lấy gì xoay xở. Tôi làm ruộng mấy chục năm nay chưa bao giờ thấy cảnh mưa lụt vào cuối tháng giêng như năm nay", ông Phong ngậm ngùi.Theo ông Phong, lúa của ông đã gieo trồng hơn 50 ngày, đang trong giai đoạn làm đòng. Chi phí đầu tư từ đầu vụ đến nay khoảng 1,2 triệu đồng/sào. Với 90 sào ruộng, ông Phong đã đầu tư khoảng 108 triệu đồng. Hiện ông Phong phải chấp nhận mất trắng vì nước lũ đổ về không thoát được, cây lúa ngâm nước lũ nhiều ngày bị úng gãy, không thể cứu vãn.Cùng cảnh ngộ với ông Phong, suốt 3 ngày qua, sáng nào ông Phạm Văn Lộc (67 tuổi, ở xã Bình Kiến) cũng ra đồng theo dõi mực nước nhưng đành bất lực nhìn 8 sào ruộng chết dần."Tôi làm ruộng mấy chục năm rồi mà đến giờ mới thấy cảnh lụt giữa mùa xuân. Nhà tôi cũng chỉ trông cậy vào 8 sào ruộng này, trời làm thế này thì khổ cho chúng tôi quá. Chỉ mong các cấp, các ngành hỗ trợ giúp chúng tôi có vốn đầu tư lại vụ mùa sau", ông Lộc tâm sự.Theo ông Phạm Minh Tiến, Giám đốc HTX dịch vụ nông tổng hợp Bình Kiến 2, cánh đồng Bình Kiến 2 nằm ở vùng trũng sâu, bao bọc bởi núi, là điểm cuối của hệ thống kênh. Nước sông lên cao, từ các vùng khác đổ về thì cánh đồng này nhận hết."Đợt mưa lũ bất thường đổ về cánh đồng Bình Kiến 2 này, chúng tôi không có giải pháp nào khai thông luồng nước để giải cứu lúa. Sau 3 ngày bị ngập lụt, đến thời điểm hiện tại mực nước tại đồng vẫn còn khoảng từ 1 - 1,5 m. Lúa đang giai đoạn làm đòng bị ngập nước từ 3 - 5 ngày sẽ mất trắng. Chúng tôi rất mong nhận chính quyền địa phương, các cấp, các ngành hỗ trợ nông dân bị thiệt hại trong đợt này", ông Tiến nói. Như Thanh Niên đã thông tin, từ ngày 22.2 đến ngày 24.2, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có mưa to, đến rất to. Lượng mưa phổ biến từ 80 - 150 mm, có nơi mưa to cục bộ trên 150 mm. Do mưa lớn kéo dài, mực nước trên các sông dâng cao khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu của người dân bị ngập sâu, gây thiệt hại đáng kể.Trong đó, lúa vụ đông xuân bị ngập, hư hỏng hơn 3.000 ha tại các huyện Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An và TX.Đông Hòa. Hoa màu và cây hằng năm khác như sắn, bắp bị ngập, hư hỏng khoảng 1.250 ha. Thiệt hại ước tính hàng tỉ đồng.
Dây cáp rối như mạng nhện
Vào ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, đa số người dân buôn bán bận rộn suốt những ngày qua mới có thời gian để đi chợ để chọn hoa, chọn vật phẩm trang trí và đồ dự trữ cho những ngày Tết. Các shipper cũng tranh thủ chạy nốt vài chuyến cuối giao bưu phẩm kịp cho khách hàng trước Tết.Không khí bận rộn, nhộn nhịp vẫn thường thấy vào những ngày cận Tết. Đường sá tại những khu chợ, đường hoa luôn tấp nập người qua lại, ai cũng chất đầy những sắc màu của Tết như chậu hoa, đồ trang trí, thực phẩm...
Trên các hội về trồng cây sân thượng, nhiều người bắt đầu khoe thành quả củ cải đỏ thần tài đã trồng được; không ít người lại đi hỏi cách để trồng và mua về chưng dịp tết.Trần Kiều Duyên (20 tuổi), thành viên trên một nhóm về trồng cây sân thượng, đang ngụ tại đường Trịnh Quang Nghị, xã Phong Phú, H.Bình Chánh, TP.HCM, khi thấy mọi người khoe thành quả về củ cải đỏ thần tài thì tỏ ra rất thích thú và lân la đi hỏi bí quyết.Kiều Duyên bày tỏ: "Mình thấy củ cải đỏ thần tài đẹp quá chừng. Củ cải tròn to mà có màu đỏ rất đẹp mắt. Ngày tết mà chưng củ cải này chắc cả năm sẽ gặp nhiều may mắn, thành công. Mấy nay mình cũng đã nhắn tin hỏi xin bí quyết để trồng, nhưng giờ thì không kịp cho tết năm nay nên mình hỏi mua. Tìm hiểu thì mình thấy có một vài tiệm cây cảnh có bán củ cải đỏ thần tài, mình sẽ đặt mua về chưng tết".Cũng giống Duyên, Nguyễn Tấn Đức (29 tuổi), ngụ trên đường Nguyễn Xí, Q.Bình Thạnh, TP.HCM, sẽ đặt mua củ cải đỏ thần tài để tết này "đổi vị" cây cảnh. Đức nói: "Mình cũng mới biết là có loại củ cải đỏ thần tài này. Không rõ vì sao được gọi là củ cải đỏ thần tài nhưng mình nhìn rất đẹp nên cũng muốn mua chưng thử. Hơn nữa năm nào cũng quất, cúc… nên năm nay đổi vị xem thế nào. Chưng tết vừa đẹp, vừa lạ mà cũng hay hay vì nghe cái tên là đã thấy có tài rồi".Chị Nguyễn Thị Thơm, ngụ tại Hải Phòng, được mọi người gọi là người khởi xướng và trồng thử củ cải đỏ thần tài này để chưng trong nhà. Chị Thơm là quản trị của một nhóm ủ rác hữu cơ bằng men vi sinh trên mạng xã hội, nhóm hoạt động rất sôi nổi. Thường chị Thơm sẽ giới thiệu những sản phẩm nào mang lại giá trị cao, hướng dẫn kỹ thuật trồng cho mọi người trên nhóm này.Chị Thơm cho biết từ năm ngoái, khi thấy củ cải đỏ thần tài rất đẹp nên chị bắt đầu trồng thử. Theo chị Thơm, người ta chủ yếu là trồng củ cải dài, khoảng 1-2 năm gần đây mới xuất hiện loại củ cải đỏ thần tài này, nhưng bình thường mọi người chỉ trồng ngoài ruộng để bán, vì nếu ăn cũng sẽ như các loại củ cải thông thường khác. Chị Thơm đã nâng cao được giá trị của củ cải này bằng cách trồng trong những chậu đẹp, chăm bón tỉ mỉ để cây có được củ to, tròn trịa, nhìn rất đẹp mắt. "Mình muốn nâng cao chất lượng sản phẩm trồng từ vườn sân thượng, không chỉ để ăn mà còn để trang trí. Thấy củ cải đỏ thần tài rất là đẹp, tròn trịa, thể hiện một phong thủy rất tốt cho một năm mới, lại có màu đỏ. Không những thế, cây có sức sống rất tốt, đặc biệt vào vụ thu đông ở miền Bắc thì trồng rất thuận. Vì thế mình bắt đầu trồng trong chậu, mang vào nhà để chưng, trang trí dịp tết. Mình cũng mang lên văn phòng để, mọi người thấy đều khen đẹp và rất thích", chị Thơm kể và cho biết khi chị chia sẻ lên mạng xã hội thì mọi người bắt đầu hỏi xin bí quyết và trồng theo rất nhiều.Về cái tên của loại củ cải này, chị Thơm cho rằng do có màu đỏ lại rất tròn trịa nên được gọi là thần tài. "Không những thế, củ cải nếu chưng vào ngày tết thì được ví như năm mới rước của cải vào nhà. Lại còn rất đỏ và tròn trịa thể hiện năm mới mọi việc sẽ được tròn trĩnh. Chính vì thế mà củ cải đỏ thần tài đang được rất nhiều người yêu thích và trồng để chưng dịp tết", chị Thơm chia sẻ.Năm nay chị Thơm trồng vài chục cây, chủ yếu để tặng bạn bè vì mọi người ai cũng thích.Chị Ngô Hương (ngụ tại P.Đa Mai, TP.Bắc Giang) cũng vì thấy chị Thơm trồng củ cải đỏ thần tài rất đẹp nên đã bắt đầu trồng.Chị Hương đã trồng từ tháng 10.2024 và giờ đã có được thành quả củ cải đỏ thần tài tuyệt đẹp. "Người ta hay bảo là trồng củ cải cho nhiều của cải. Hơn nữa chưng tết vừa đẹp, độc lạ mà thêm chút tài lộc cho năm mới", chị Hương chia sẻ.Theo chị Hương trồng củ cải đỏ không quá khó. Từ kinh nghiệm của mình chị Hương chia sẻ: "Chỉ cần đất trộn tơi xốp, giàu dinh dưỡng là chăm nhàn. Mình trộn đất, phân hữu cơ, chất cho tơi xốp đất rồi tưới ẩm ủ tầm 10 ngày. Thời gian đó ươm hạt ra vỉ. Ngâm ủ hạt 1 ngày, khi hạt nứt nanh thì đem gieo. Khi cây có 2 lá thật sẽ trồng vào chậu. Chăm cây tầm 1 tháng sau trồng là nhú củ. Thi thoảng rải bón ít phân viên 3T, phân Nhật. Bên cạnh đó, phải tỉa lá đều cho cây tập trung nuôi củ to, hạn chế sâu rệp. Và cũng đừng quên để củ to cây cần phải đủ nước, nhất là trồng chậu nhỏ. Nắng hanh như hiện tại cứ ngày 2 lần tưới ẩm cho cây. Không đủ nước lá sẽ bị rũ khi trưa và chiều nắng, củ sẽ nhỏ".Chị Thơm thì cho biết quan trọng nhất là khâu trộn đất ngay từ đầu, do củ cải trồng trong chậu nhỏ để trang trí nên đòi hỏi đất trồng phải đầy đủ chất thì củ mới phát triển được."Đất trồng khi trộn bao gồm mùn mía, mụn dừa để tạo độ tơi xốp cho đất, phân trùn quế, bột vỏ trứng và một thành phần không thể thiếu là nấm trichoderma để phòng nấm cho cây và một ít phân lân. Tất cả được trộn đều. Khi ươm cây con được khoảng 20 ngày thì cho vào chậu để trồng. Trong quá trình chăm cây thì tưới thêm đạm cá và dịch trứng sữa", chị Thơm cho biết.Chị Thơm cũng lưu ý cây này ưa nắng, khi mọi người trồng để chưng thì có thể tối để trong nhà, ban ngày lúc nào trời nắng nhất nên mang ra ngoài để cây quang hợp. Nếu để trong nhà suốt, cây sẽ rất yếu. Chị Thơm cũng cho biết củ cải thần tài đỏ có thể chưng từ tết đến khoảng tháng 4, khi cây ra hoa chị mới bỏ đi.
SmartPay hợp tác ZaloPay đẩy mạnh thanh toán qua mã QR
Những thay đổi hiệu quả giúp CLB Nha Trang Dolphins chơi "lột xác" ở hiệp 3. Robert Sampson thực hiện thành công 3 pha ném ba điểm liên tiếp sau đó đến lượt ngôi sao gốc Việt Dominique Tham lên tiếng giúp CLB Nha Trang Dolphins san bằng cách biệt điểm số trước khi bước vào hiệp 4 quyết định.