$973
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của b29. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ b29.Báo Thanh Niên cập nhật nhanh nhất kết quả xổ số (KQXS), kết quả xổ số miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT), kết quả xổ số điện toán trực tiếp nhanh nhất hôm nay chủ nhật ngày 26.1.2025.KQXS Tiền Giang, Kiên Giang, Đà Lạt, Khánh Hòa...Mời bạn đọc xem kết quả xổ số (KQXS) miền Bắc (XSMB), kết quả xổ số miền Nam (XSMN), kết quả xổ số miền Trung (XSMT) được cập nhật trên Báo Thanh Niên mỗi ngày. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của b29. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ b29.Cả 2 đội đều có 6 điểm sau 2 trận toàn thắng, nhưng đội Trường ĐH Văn Hiến tạm giữ ngôi đầu nhờ có hiệu số tốt hơn (+6), so với (+3) của đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM. Do đó, chỉ cần 1 trận hòa là đội Trường ĐH Văn Hiến sẽ đi tiếp vào vòng play-off, trong khi đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM bắt buộc phải thắng.Đây là tình thế lặp lại như ở mùa giải lần II - 2024, khi đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cũng bắt buộc phải thắng đội mạnh hơn là Trường ĐH Nông lâm TP.HCM mới có suất đi tiếp.Họ đã suýt làm được, khi gây sốc cho đối thủ bằng lối chơi rực lửa vượt lên dẫn trước với tỷ số 2-0 sau hiệp 1. Nhưng rồi mọi thứ bỗng thay đổi một cách chóng vánh, khi đội Trường ĐH Nông lâm TP.HCM bất ngờ có sự phục vụ của tiền đạo Nguyễn Công Hảo trong hiệp 2 (vừa thi xong kịp đến sân thi đấu).Công Hảo chỉ kịp mặc trang phục và mang giày vào sân thi đấu, không cần khởi động, anh đã ghi ngay cú hat-trick giúp đội nhà đảo ngược cục diện dẫn lại tỷ số 3-2. Cuối trận, cầu thủ Đinh Sơn Hùng (mùa lần III - 2025 cúp THACO không thi đấu) kịp gỡ hòa 3-3 cho đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM. Nhưng vẫn không đủ để giúp đội nhà đi tiếp.Đây là 1 trong các trận đấu được xem là "kinh điển" nhất của giải TNSV, vì độ kịch tính, sự bất ngờ và mọi hấp dẫn đều có cho đến những giây phút cuối cùng trận đấu. Đội giành vé đi tiếp hết sức ngỡ ngàng, trong khi đội dừng bước dù rất buồn bã, nhưng cũng không có gì để thất vọng khi đã nỗ lực hết mình.Đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM có thể tiếp tục tạo nên một trận đấu "kinh điển" nữa ở giải TNSV, khi họ sắp gặp đội Trường ĐH Văn Hiến hiện cũng được đánh giá cao hơn.Đây là lần thứ 3 tham dự giải TNSV, đội Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM sẽ làm tất cả những gì có thể nhất để giành được suất dự vòng play-off như ấp ủ lâu nay. ️
Thời gian qua, Khoa Sức khỏe vị thành niên - Bệnh viện Nhi T.Ư (Hà Nội) tiếp nhận một số phụ huynh đưa con đến tư vấn về các vấn đề liên quan giới tính. Các cha mẹ lo ngại khi thấy một số biểu hiện như: “Con gái tôi nhắn tin rất tình cảm với một bạn nữ trong lớp”; “Con trai tôi nói năng nhỏ nhẹ, thích mặc quần áo nhiều màu sắc”; “Con tôi là con gái nhưng lại tự cảm nhận mình là con trai”…️
Gia đình của bà Nguyễn Thị Hằng (ở Q.4) là gia đình đông con nhất trong số các hộ tham gia chương trình "Gia đình Việt với sinh viên Lào và Campuchia đang học tập tại TP.HCM" của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM.Trước khi tham gia chương trình này, bà Hằng đã có "kinh nghiệm ngoại giao" từ việc đỡ đầu các sinh viên từ các nước Campuchia, Myanmar, tham gia chương trình Tàu thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP).Bà Hằng kể rành rọt tên của 6 bạn sinh viên người Lào trong nhà, trong đó 4 nữ tên Keo, Lona, Duangmany, Loungtavan và 2 nam là Nando, Xaiyaphone."Nói là nhà có 6 đứa con nhưng thỉnh thoảng các con kéo bạn bè qua chơi, nhà lên tới 20 người. Các con cũng gọi tôi là mẹ luôn. Nhà đông vui lắm", bà Hằng nói.Theo bà Hằng, lúc mới về gia đình, các con còn lạ lẫm, chưa quen tiếng Việt, chưa thích nghi được hết với phong tục, tập quán của người Việt. Do đó, miễn có chương trình thì bà đều cố gắng tạo điều kiện, rủ rê các con tham gia.Qua mấy năm, tình cảm mẹ con cứ tăng dần. Chuyện học hành, ăn ở, cho tới những chuyện thầm kín của cá nhân như yêu ai, mến ai, các con cũng đều thỏ thẻ với mẹ Hằng.Các bạn sinh viên đều gật gù với nhau rằng mẹ Hằng nấu ăn rất ngon, trình độ trang trí món ăn của bà Hằng không kém gì các nhà hàng cao cấp.Loungtavan (quê ở Vientiane) cho hay cô cũng thường tham gia với mẹ nhiều cuộc thi nấu ăn và "ẵm" nhiều giải thưởng về nấu ăn.Trong sinh hoạt thường ngày, hầu như khi rảnh là cô ở nhà mẹ Hằng, thích mẹ làm chả giò, bún thịt nướng, bún bò nhất. Thỉnh thoảng, cô và các anh chị em khác cũng vào bếp và nấu cho mẹ những món truyền thống của người Lào.Điều cô thấy thích nhất ở Việt Nam và đặc biệt ở TP.HCM là tính cách con người sống bao dung, đơn giản và hiếu khách. Hạ tầng, chất lượng sống của TP.HCM cũng phát triển mỗi ngày. Gắn bó với một thành phố cởi mở và một gia đình người Việt luôn chào đón, chia sẻ với mình là điều mà Loungtavan cảm thấy trân trọng.Về phần mình, bà Hằng cũng bày tỏ lòng biết ơn khi có các con đồng hành trong cuộc sống. Bà không chỉ chăm sóc, dạy dỗ mà còn học hỏi nhiều điều từ các con, đặc biệt là về văn hóa và ẩm thực."Tôi cũng được sang Lào, đến các cơ quan ngoại giao của nước Lào, tôi ý thức đây là công việc quan trọng, có trách nhiệm với các con, và góp phần vun đắp cho tình hữu nghị vững bền giữa hai nước. Tôi mong là sẽ có thêm nhiều gia đình dang rộng vòng tay để chào đón, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các bạn sinh viên Lào, Campuchia đến Việt Nam học tập", bà Hằng cho hay.Chhey Vorn (quê ở Siem Reap, Campuchia) mới sang TP.HCM học được 2 năm. Hiện giờ Vorn là sinh viên năm hai của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.Nói tiếng Việt khá rành rõi, Vorn kể gia đình mình có đông anh chị em và cha mẹ rất mong em sẽ ráng học thành tài. Biết ngành y tại TP.HCM rất phát triển, Vorn quyết định sang Việt Nam du học và được gia đình hết lòng ủng hộ."Lúc mới sang, tôi nhớ nhà nhiều lắm. Nghe bạn bè khen về chương trình gia đình Việt, tôi đăng ký tham gia ngay để hiểu hơn về văn hóa, con người nơi đây và dần quen với cuộc sống ở đất nước mới", Vorn nhớ lại.Từ ngày vào nhà của mẹ Diệp Thị Kim Hiền (Q.4), Vorn cảm giác như có gia đình ruột thịt ở bên cạnh và bớt chơi vơi vì nỗi nhớ nhà."Có mẹ đỡ đầu, tôi được mẹ dắt đi tham gia nhiều hoạt động văn hóa, đi du lịch, thăm chùa chiền… Đặc biệt, mẹ Hiền nấu ăn rất ngon. Tôi rất thích ẩm thực Việt Nam, và món khoái khẩu nhất của tôi là bún riêu", Vorn chia sẻ.Vorn nói vui rằng mình có tận hai nhà, ở hai quốc gia. Và điều động viên cô nhất chính là ở đất nước nào, cô cũng được yêu thương. Khi về Campuchia, cô cũng nhớ mẹ Hiền nhiều như lúc ở TP.HCM mà nghĩ về gia đình ruột thịt vậy.Khi được hỏi về dự định sau khi ra trường, Chhey Vorn cho biết cô tính về lại Campuchia để đóng góp cho quê hương. Dù đi đâu, những kỷ niệm, thời tuổi trẻ được gắn bó với con người Việt Nam chắc chắn là hành trang cho sự nghiệp của cô sau này.Ngoài Vorn, bà Hiền còn nhận đỡ đầu cho một sinh viên Campuchia khác. Bà nói các em lúc mới sang TP.HCM thấy rất lạ."Mình là một người mẹ, đã nhận các con rồi thì mình phải có trách nhiệm, giúp đỡ các con quen với cuộc sống ở nơi này để các con yên tâm học tập. Vào cuối tuần thì tôi cũng dắt các đi ăn uống, đi chơi để các con có thể hiểu thêm về đất nước Việt Nam. Cũng có khi các con kéo về nhà mẹ, tôi chỉ các con nấu ăn. Cũng rất vui, tôi xem các con như con ruột của mình", bà Hiền kể.Chia sẻ về lý do tham gia nhận đỡ đầu cho các em, bà Hiền nói bà tình cờ biết đến chương trình và thấy rằng đây là hoạt động rất hay, giúp gắn kết tình hữu nghị giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia."Các con cũng dạy tôi rất nhiều thứ. Chúng tôi ngồi kể cho nhau nghe về văn hóa của mỗi quốc gia và qua đó, tôi cũng biết được nhiều món ăn của người Campuchia. Có lần các con nấu cho tôi món Num Banh Chok là món bún truyền thống rất nổi tiếng của Campuchia. Ăn rất ngon", bà Hiền nhớ lại.Theo ông Ngô Thanh Sơn, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM, năm 2024 có 95 gia đình Việt, 127 sinh viên Lào và 35 sinh viên Campuchia tham gia chương trình Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TP.HCM.Ngoài các hoạt động chính của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM như tổ chức giao lưu gia đình Việt Nam - Campuchia và hỗ trợ kinh phí hơn 748 triệu đồng cho các gia đình nuôi thì những tổ chức chính trị - xã hội của TP.HCM đã triển khai nhiều sự kiện ý nghĩa cho các gia đình và sinh viên. Qua đó, chương trình ngày càng được cải thiện về chất lượng, để lại ấn tượng tốt đẹp và góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia. ️