$834
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của siêuno win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ siêuno win.Chiều ngày 5.3, tại UBND tỉnh Bình Phước đã diễn ra lễ bàn giao, tiếp nhận tài sản công từ Trường CĐ Bình Phước (thuộc UBND tỉnh Bình Phước) về Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.Lễ ký kết bàn giao nhằm thực thi Quyết định số 511/QĐ-BTC ngày 28.2.2025 của Bộ Tài chính về việc điều chuyển nguyên trạng các tài sản là nhà, đất và tài sản khác từ Trường CĐ Bình Phước về Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (thuộc Bộ GD-ĐT) để quản lý, sử dụng.Tại buổi lễ, TS Trương Thị Hiền, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho rằng việc tiếp nhận tài sản công từ Trường CĐ Bình Phước sẽ giúp nhà trường có thêm phân hiệu ở tỉnh, cải thiện điều kiện giảng dạy, nghiên cứu và phát triển các chương trình đào tạo mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong khu vực. Nhà trường sẽ đẩy nhanh các thủ tục pháp lý liên quan để tổ chức tuyển sinh và giảng dạy tại tỉnh Bình Phước trong năm học tới.Bà Trần Tuyết Minh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước, cho biết việc bàn giao này thể hiện cam kết của tỉnh trong việc hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho các thế hệ học sinh, sinh viên phát triển tài năng và đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh. Đây cũng là một phần trong chương trình phát triển hệ thống giáo dục đại học của tỉnh, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trước đó, ngày 3.10.2024, UBND tỉnh Bình Phước và Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM tổ chức ký kết hợp tác giai đoạn 2024-2027.Theo thỏa thuận hợp tác giữa hai bên, Phân hiệu Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM sẽ sử dụng toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trường CĐ Bình Phước và cơ sở vật chất, trang thiết bị mới do Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM đầu tư xây dựng. Nguồn vốn thực hiện dự kiến 264 tỉ đồng.Đến ngày 26.12.2024, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định duyệt chủ trương thành lập Phân hiệu Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM tại tỉnh Bình Phước. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của siêuno win. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ siêuno win.Trong chương trình, một khán giả chia sẻ về việc người anh cả trong gia đình bất ngờ đòi chia tài sản, trong khi gia tài chính là mảnh đất cha mẹ đang canh tác, dẫn đến sự căng thẳng giữa các thành viên. Lắng nghe câu chuyện, Ngân Quỳnh cho rằng hành động nông nổi của người anh làm ảnh hưởng đến nếp sống của gia đình. Diễn viên Về nhà đi con bày tỏ thêm: “Tôi từng đi quay khắp nơi, chứng kiến nhiều gia đình cha mẹ rất thương con, thậm chí đến mức phải gọi là mù quáng. Cũng có thể ảnh hưởng từ cách dạy con nên dần dà hình thành tính cách, khi lớn lên cần tiền để làm ăn thì về nhà xin. Đối với người Á Đông, tình cảm gia đình lúc nào cũng đặt lên trên hết. Nếu con có thất bại thì về đây cha mẹ nuôi, chứ con ngó vô tài sản của cha mẹ thì là một điều tầm bậy”. Ngân Quỳnh nói bản thân luôn hướng con đến cuộc sống độc lập, thay vì dựa dẫm vào tài sản bố mẹ. Cô kể năm con trai 15 tuổi đã có tính ham chơi, ỷ lại nên quyết định đưa đi du học sớm. “Lúc đó, tôi mua cho con một món đồ nhưng con không thích dùng và tự ý bán đi. Khi tôi hỏi tại sao con không hỏi ý kiến của cha mẹ, thì con nói rằng đồ này của con và có quyền tự quyết định. Tôi thấy con có tính ỷ lại nên tôi quyết định cho con đi du học sớm dù trong lòng tôi đứt từng đoạn ruột”, cô nói.“Mẹ chồng quốc dân” cho biết dù đi du học nhiều năm nhưng thỉnh thoảng, con trai vẫn còn giận cha mẹ vì để con tự lập nơi đất khách quê người. “Nhưng mà một ngày nào đó, con sẽ hiểu, việc cha mẹ cho con ra đời là để con nếm trải tất cả những trái đắng trên đời và cho con thấy giá trị của đồng tiền, sức lao động”, nữ nghệ sĩ nghẹn ngào.Đúc kết lại chủ đề Gia tài của con, nghệ sĩ Ngân Quỳnh bày tỏ: “Từ câu chuyện vừa rồi, tôi không có ý dạy đời hay tỏ ra cao siêu gì, nhưng bằng kinh nghiệm của mình và sau khi chứng kiến nhiều gia đình, tôi có một góp ý nhỏ rằng chúng ta nên dạy con từ nhỏ về sự tự lập và không nên ỷ lại vào tài sản của cha mẹ. Đó là điều kiện tốt để con cái được hình thành nhân cách tốt hơn khi bước chân ra xã hội sau này”. ️
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Tim mạch châu Âu phát hiện mỡ giữa các cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nghiêm trọng, vì nó ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ trong tim, theo báo Telegraph.Giáo sư Viviany Taqueti, bác sĩ tim mạch tại Trường Y Harvard, người tham gia nghiên cứu, chia sẻ rằng dữ liệu của họ lần đầu tiên cho thấy mô mỡ trong cơ tiềm ẩn nguy cơ cao hơn nhiều so với các loại mỡ khác như mỡ dưới da, mỡ ngoại tâm mạc quanh tim, hay mỡ tại gan.Một số người bị tình trạng gầy bên ngoài, béo bên trong (TOFI), họ không thừa cân nhưng họ vẫn tích tụ mỡ ở cơ.Tiến sĩ Bret Goodpaster, giám đốc khoa học tại tổ chức Advent Health (Mỹ) cho rằng khi bạn già đi, bạn sẽ tích tụ nhiều mỡ hơn. Vì vậy, những người lớn tuổi có cùng chỉ số BMI với người trẻ tuổi vẫn có khả năng sẽ tích mỡ cơ lớn hơn.Nói cách khác, bạn đang có cân nặng ổn, không hút thuốc, ăn uống lành mạnh nhưng có mô mỡ quấn quanh cơ thì chưa chắc bạn không bị nguy cơ mắc bệnh tim."Nếu bạn có nhiều mỡ trong cơ thì bạn sẽ kháng insulin hơn và có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn", tiến sĩ Bret Goodpaster nói thêm.Các nhà nghiên cứu còn tin rằng, mỡ trong và xung quanh cơ bắp của chúng ta có thể tích tụ do lượng calo dư thừa và lối sống ít vận động.Cơ bắp của bạn ít có khả năng bị mỡ tích tụ nếu bạn giữ chúng ở trạng thái tốt với các bài tập rèn luyện thường xuyên. Ngược lại, nếu chúng không khỏe mạnh, bạn dễ bị cơ mỡ, có thể dẫn đến bệnh vi mạch vành (CMD). Điều này dẫn đến đau ngực và một số trường hợp suy tim.Theo các nghiên cứu, cứ mỗi 1% mỡ cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc CMD của một người lên 2% và nguy cơ mắc các biến cố tim mạch lớn lên 7%.Thông qua nghiên cứu, giáo sư Taqueti kỳ vọng việc đánh giá mỡ cơ góp phần quan trọng vào sự nhận định căn bệnh béo phì, vì theo bà, sử dụng "các số liệu thô như chỉ số khối cơ thể (BMI), là chưa đủ". ️
Giải ba: Nhà thơ Nguyễn Đức Hưng (Kon Tum) với các tác phẩm: Vòng lập (81); Chợ chiều (103); Nhà thơ Hoàng Thị Hiền (Quảng Ninh) với các tác phẩm: Đừng trách em làm gì cũng vội (85); Câu chuyện bắt đầu (108).️