Hé lộ những giờ phút cuối trên tàu lặn Titan
PGS-TS Nguyễn Bá Ngãi (Hội Chủ rừng Việt Nam) nhấn mạnh, cần xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình phục hồi rừng theo phương thức hợp tác quản lý rừng phù hợp cho từng loại rừng như: giao đất, giao rừng cho cộng đồng để thực hiện quản lý rừng cộng đồng; giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân; giao đất, giao rừng cho các ban quản lý rừng và công ty lâm nghiệp, khuyến khích thực hiện hình thức hợp tác, liên kết với cộng đồng quản lý rừng.
Những tấm lòng vàng 24.1.2024
Thay mặt Ban tổ chức, nhà báo Lâm Hiếu Dũng - Phó tổng biên tập Báo Thanh Niên cập nhật một thông tin vui. Sáng nay, học sinh lớp 9 Trường THCS Minh Đức (Q.1, TP.HCM) làm bài kiểm tra môn ngữ văn có chủ đề xuyên suốt Sống đẹp, với ngữ liệu ở phần đọc hiểu là đoạn trích của những bài viết về cuộc thi Sống đẹp do Báo Thanh Niên tổ chức. Chia sẻ với phóng viên Báo Thanh Niên, đại diện Trường THCS Minh Đức, cho biết việc sử dụng ngữ liệu về cuộc thi Sống đẹp là một hình thức chung tay lan tỏa những điều tốt đẹp đích thực của cuộc sống. Đó cũng là mục đích của giáo dục khi các thầy cô là người chăm sóc vẻ đẹp tâm hồn của cả một thế hệ. "Mục đích của việc ra đề thi nhằm gắn kết các hoạt động tốt đẹp của xã hội với trường học. Bởi vì việc kiểm tra đánh giá học sinh không chỉ là kiến thức hàn lâm mà là những điều thực tế trong cuộc sống thông qua các kênh thông tin trên báo chí, truyền thông", vị đại diện bày tỏ.
Tham gia Tiếp sức mùa thi để giúp thí sinh và lan tỏa giá trị nhân
Hiện nay, mỗi năm ngành nông nghiệp Việt Nam đang sử dụng khoảng 10 triệu tấn phân bón, trong đó phân bón vô cơ chiếm 75 - 80%. Sử dụng phân bón chưa hợp lý, chưa hiệu quả đang là một vấn đề lớn trong sản xuất lúa gạo, dẫn đến thu nhập của nông dân chưa cao và hiệu suất sử dụng phân bón còn thấp.
Chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) kiểm tra thực tế công tác giải tỏa sân vận động Chi Lăng, tiếp xúc, vận động các hộ dân thuộc diện di dời phục vụ dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại đây.Theo Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu, tính đến hết tháng 2 vừa qua, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng có 100 hồ sơ thuộc diện giải tỏa đền bù, đến nay có 94/100 hồ sơ đã bàn giao mặt bằng.Trong 6 hồ sơ còn lại, Q.Hải Châu liên tục họp, tiếp công dân với tinh thần làm việc quyết liệt, khẩn trương, hỗ trợ tối đa quyền lợi để người dân yên tâm, sớm di dời, ổn định cuộc sống.Tính đến chiều 5.3 đã có thêm 1 hồ sơ của tổ chức là Ngân hàng TMCP Kiên Long và 1 hồ sơ hộ ông Hồ Trãi (địa chỉ 246 Hùng Vương, P.Hải Châu) đã cam kết thời gian bàn giao mặt bằng chậm nhất 15.4.Đối với 4 hộ còn lại chưa thống nhất, Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu đã làm việc và đưa ra các phương án đền bù tối ưu, tốt nhất cho các hộ.Tại buổi kiểm tra thực tế chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu yêu cầu các cơ quan, địa phương tiếp tục vận động, tuyên truyền, giải thích và thực hiện đồng bộ các giải pháp để các hộ còn lại đồng thuận bàn giao mặt bằng theo đúng quy định.Lãnh đạo Q.Hải Châu cũng bày tỏ quyết tâm hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 30.4 theo đúng tiến độ kế hoạch thành phố giao.Như Thanh Niên đã thông tin, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng liên quan vụ án Phạm Công Danh và Tập đoàn Thiên Thanh.15 năm qua, dự án "đứng bánh", việc giải tỏa, bàn giao mặt bằng sạch tại sân vận động Chi Lăng để phục vụ dự án nằm trong chủ trương, định hướng của TP.Đà Nẵng nỗ lực giải phóng các nguồn lực đất đai, gỡ vướng cho các dự án treo nhằm khơi thông các nguồn lực phát triển thành phố.
Mùa cưới, mùa đi đám cưới 4.0 vui bao nhiêu: Chú rể miền Tây ‘than khổ’ lạy nhất bộ nhất bái
Phòng CSGT Công an Hà Nội đã xây dựng hơn 900 mô hình "Cổng trường an toàn giao thông" và duy trì hiệu quả phong trào "toàn dân tham gia phát hiện, cung cấp thông tin phản ánh các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông", qua đó xử lý 2.609 trường hợp vi phạm trong năm 2024, phạt 2,7 tỉ đồng.Về công tác xử phạt vi phạm, năm 2024, lực lượng CSGT toàn thành phố đã xử lý 359.988 trường hợp vi phạm, phạt tiền 672,3 tỉ đồng; so với năm 2023, tăng 58.568 trường hợp và tăng 80,7 tỉ đồng.Trong đó, 74.045 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; 22.065 trường hợp vi phạm tốc độ; 11.175 trường hợp quá tải, quá khổ, cơi nới thành thùng…Trong năm 2024, Phòng CSGT Công an Hà Nội cũng tham mưu triển khai các tổ 141 hóa trang tuần tra, bắt giữ 3.344 phương tiện, 3.476 đối tượng có hành vi lạng lách, đánh võng, nẹt pô, rú ga, gây mất trật tự công cộng để xử lý theo quy định.Theo Công an Hà Nội, trong 2 ngày 1 - 2.1, Phòng CSGT Công an Hà Nội đã xử phạt 1.599 trường hợp vi phạm, với tổng số tiền phạt gần 4 tỉ đồng. Cảnh sát đã tạm giữ 443 phương tiện, tước 51 giấy phép lái xe và trừ điểm 152 giấy phép lái xe.113 trường hợp không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông; 65 trường hợp đi vào đường cấm, đi ngược chiều; 77 trường hợp chạy quá tốc độ quy định; 305 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; 252 trường hợp dừng đỗ sai quy định; 507 trường hợp vi phạm các quy định về đội mũ bảo hiểm...Theo Công an Hà Nội, việc tăng mức xử phạt và áp dụng quy định trừ điểm giấy phép lái xe không chỉ tạo sức răn đe mà còn nâng cao ý thức chấp hành của người dân. Các trường hợp vi phạm đều được xử lý công khai, minh bạch qua đó nhận được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.

Cứu bệnh nhân sốc mất máu do rách cùng đồ sau quan hệ
Thỏa đam mê hàng hiệu bằng thời trang từ vải in họa tiết 'toile de Jouy'
Từ sớm tinh mơ mùng 3 tết, tại bãi biển Sa Huỳnh, những bô lão trong Ban tế tự vạn chài Thạch Bi và nhiều ngư dân P.Phổ Thạnh tề tựu tại lăng thờ thần Nam Hải để chuẩn bị cho lễ hội ra quân nghề cá. Mâm cỗ được thành kính dâng lên ban thờ, hương trầm thơm ngát thoảng bay trong gió xuân se lạnh. Cụ Nguyễn Sáu, Trưởng ban tế tự vạn chài lầm rầm khấn nguyện cầu cho sóng yên, biển lặng, ngư dân đánh bắt được nhiều cá tôm, lẫn với tiếng chuông ngân nga trong sương sớm. Mọi người lần lượt dâng nén hương thơm lên bàn thờ thần Nam Hải cầu mong được chở che vượt qua hiểm nguy khi lênh đênh trên sóng nước. Sau đó, các bậc cao niên trong vạn chài mang lễ vật chèo thúng chai sang thắp hương khấn cầu Thiên Y A Na tại ngôi miếu thờ nằm ở phía bắc cửa biển Sa Huỳnh. Tại lễ ra quân nghề cá năm mới, chật kín người náo nức chờ xem lễ hội cầu ngư. Đây là lễ hội truyền thống trao truyền qua bao đời của cư dân ven biển Sa Huỳnh. Họ diện những bộ quần áo mới với gương mặt rạng ngời, tươi cười chúc nhau gặp nhiều may mắn. "Lễ cầu ngư đối với ngư dân nơi đây thiêng liêng lắm. Vậy nên cứ đến mùng 3 tết là chúng tôi cùng chính quyền tổ chức lễ hội để cầu mong xóm làng yên lành, cuộc sống đủ đầy; khấn vái Ông Nam Hải phù hộ cho sóng yên biển lặng, đánh bắt được nhiều cá tôm. Hầu hết người dân các làng chài cùng con em sinh sống phương xa về quê đón tết đến xem và chung vui...", cụ Lê Ơi cho biết.Đội múa hát sắc bùa với lời ca mượt mà cùng điệu múa uyển chuyển làm mê đắm lòng người. Nội dung bài hát cầu chúc ngư dân đánh bắt được nhiều cá tôm, mong trời yên, biển lặng và là lời nhắn nhủ đoàn kết, giúp nhau vượt qua nguy nan. Tiếp đến là đội hò bả trạo gồm 16 người. Họ hát múa, mô phỏng những động tác khi đang đánh bắt trên biển: chèo thuyền, buông và kéo lưới… Cách nơi diễn ra lễ hội vài trăm mét có nhiều tàu cá trang hoàng lộng lẫy neo đậu trước giờ xuất phát. Gần 10 giờ sáng, tiếng loa gióng giả từ lễ đài hòa cùng những hồi trống thúc giục lòng người. Tàu cá QNg 94217 TS của ngư dân Kiều Vương dẫn đầu lướt trên sóng nước hướng ra đại dương qua cửa biển Sa Huỳnh lộng gió. Hàng chục tàu cá tiếp nối xuất bến vươn ra biển khơi giữa tiếng hò reo cổ vũ của người dân chen kín trên bờ.Khi tàu đến trước miếu thờ thần, ngư dân đứng tuổi bước đến phía trước thành kính khấn nguyện. Ra khỏi cửa biển, con tàu lượn vòng tròn như vẫy chào tạm biệt đất liền và cầu tài lộc cho cả năm làm ăn thuận lợi."Đây là lễ hội truyền thống lâu đời, cầu mong mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, bà con ra khơi đánh bắt được mùa tôm cá. Năm 2024, nhờ có những chính sách hỗ trợ từ Nhà nước nên ngư dân mạnh dạn đầu tư sắm ngư cụ, cải hoán, sửa chữa tàu thuyền vươn khơi bám biển, đánh bắt đạt khá...", cụ Nguyễn Sáu cho hay.P.Phổ Thạnh có 1.075 tàu cá với gần 8.000 ngư dân tham gia đánh bắt hải sản trên biển. Trong đó, có khoảng 700 tàu công suất lớn khai thác hải sản trên các vùng biển xa. Năm 2024, sản lượng hải sản khai thác của ngư dân P.Phổ Thạnh được trên 54.000 tấn, đạt hơn 103% so với chỉ tiêu đề ra. "Chúng tôi vận động ngư dân nêu cao tinh thần đoàn kết, ra sức lao động sản xuất, chung tay bảo vệ môi trường biển, khai thác thủy sản hợp lý và bền vững, góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho thế hệ mai sau. Chính quyền phường sẽ vận động ngư dân tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả trong việc sản xuất và thu nhập...", ông Nguyễn Viết Thanh, Chủ tịch UBND P.Phổ Thạnh, nói.
Khổ sở vì đường ngập nước và xuống cấp
Kiểm tra cân nặng vào ngày mùng 6 tết, Hoàng Minh Khôi, sinh viên Trường ĐH Văn Lang, cho biết đã tăng 5 kg so với thời điểm trước khi nghỉ trước đó. Khôi cho biết có cơ địa dễ hấp thụ chất dinh dưỡng, cộng với việc không tập luyện thể thao dẫn đến tăng cân mất kiểm soát trong những ngày tết.
cuoc goi luc o gio tap cuoi
Theo UBND H.Quế Sơn, thời gian qua, địa phương tập trung tập trung hoàn thiện các tiêu chí đô thị loại 4 cho TT.Đông Phú như hạ tầng đô thị, kiến trúc cảnh quan, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp…Việc điều chỉnh quy hoạch chung TT.Đông Phú phù hợp với phát triển đô thị loại 4 đã được UBND huyện thống nhất với định hướng mở rộng về phía Nam, quy hoạch bài bản các cụm làng nghề, các cụm công nghiệp thu hút nhà đầu tư.Đồ án quy hoạch xây dựng vùng phát triển H.Quế Sơn đến 2030 được UBND tỉnh Quảng Nam thông qua khẳng định, Quế Sơn với trung tâm là Đông Phú có hệ thống giao thông kết nối hoàn thiện.Trung tâm H.Quế Sơn là TT.Đông Phú có dư địa lớn về đất đai và tiềm năng phát triển kinh tế. Hiện nay tỷ lệ lấp đầy ở các KCN đạt 70%, với lợi thế về quỹ đất công nghiệp và nguồn lao động dồi dào phục vụ các ngành may mặc, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến nông lâm sản… thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm.Hiện nay, hạ tầng của TT.Đông Phú cơ bản hoàn thiện, với hệ thống các khu hành chính và dân cư bài bản. Đặc biệt, dự án Khu phố chợ Đông Phú được chính quyền địa phương xác định là đô thị mới, tạo động lực để TT.Đông Phú hoàn thành các tiêu chí trở thành đô thị hành chính cấp huyện lớn nhất ở phía Tây Bắc Quảng Nam, kết nối các huyện thị Quế Sơn, Hiệp Đức, Thăng Bình, Tam Kỳ.Công ty CP Xây dựng và Thương mại 591, chủ đầu tư Khu phố chợ Đông Phú cho biết, dự án hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng vào tháng 9.2025 như cam kết với UBND tỉnh.Theo ông Nguyễn Thành Danh, đại diện đơn vị phát triển dự án Khu phố chợ Đông Phú, trong bối cảnh thị trường BĐS Quảng Nam bị khan hiếm nguồn cung đất nền, thì đây được xem là dự án kiểu mẫu, với pháp lý rõ ràng minh bạch, nhiều tiềm năng nên đang nhận được sự quan tâm của thị trường, nhất là thị trường Hà Nội.Mới đây, tại cuộc tiếp doanh nghiệp định kỳ tháng 12.2024, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam cho biết địa phương có nhiều giải pháp hỗ trợ, hướng dẫn để dự án Khu phố chợ Đông Phú hoàn thành đúng tiến độ cam kết, đưa vào khai thác sử dụng, phục vụ kế hoạch phát triển của H.Quế Sơn mới và quy hoạch chung của Quảng Nam.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư