Chàng du học sinh có hơn 10 nghiên cứu khoa học điều trị ung thư
Với hàm lượng vitamin C cao, nước chanh trở thành một nguồn dưỡng chất quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và cải thiện sức khỏe da, theo trang sức khỏe Health.Khi được thêm vào nước uống, chanh không chỉ tăng hương vị mà còn giúp bổ sung kali và vitamin C - những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể vào buổi sáng. Thói quen này cũng giúp thúc đẩy việc uống đủ nước, một yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức khỏe làn da.Dưới đây là một số lợi ích của nước chanh với làn da, theo bà Aviv Joshua, chuyên gia dinh dưỡng làm việc tại Mỹ.Việc giữ ẩm là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với làn da. Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể và có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi các tác động bên ngoài. Tuy nhiên, da có thể dễ dàng bị mất nước nếu bạn không uống đủ nước mỗi ngày. Những dấu hiệu mất nước thường gặp bao gồm da khô và môi nứt nẻ. Nhiều người nhận thấy rằng việc thêm chanh vào nước giúp hương vị ngon hơn, từ đó khuyến khích họ uống đủ nước mỗi ngày.Ngoài việc giúp da luôn được giữ ẩm, uống nước chanh còn có khả năng ngăn ngừa lão hóa sớm. Tình trạng thiếu nước có thể làm tăng nguy cơ hình thành các nếp nhăn và làm giảm độ đàn hồi của da. Việc cung cấp đủ nước cho cơ thể không chỉ giúp duy trì độ ẩm cho da mà còn giảm thiểu sự xuất hiện của các nếp nhăn, vết chân chim và các vùng da thô ráp. Các gốc tự do, được hình thành từ môi trường ô nhiễm, ánh nắng mặt trời và căng thẳng, có thể gây tổn thương cho da và dẫn đến lão hóa. Khi bạn bắt đầu ngày mới với cốc nước chanh, bạn không chỉ bổ sung nước mà còn cung cấp thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C còn hỗ trợ quá trình lành vết thương, giảm sưng viêm và bảo vệ da khỏi các tổn thương nhỏ. Collagen là một loại protein quan trọng trong cơ thể, giúp duy trì độ đàn hồi và săn chắc của da.Theo thời gian, lượng collagen trong cơ thể giảm dần, dẫn đến các dấu hiệu lão hóa như nếp nhăn và da chảy xệ. Việc uống nước chanh đều đặn có thể giúp cơ thể tăng cường sản xuất collagen nhờ hàm lượng vitamin C cao. Ngoài ra, khả năng chống oxy hóa của vitamin C cũng có thể ngăn chặn các gốc tự do phá hủy collagen, từ đó giúp làn da duy trì vẻ trẻ trung và mịn màng hơn.Một trong những vấn đề phổ biến nhất khi uống nước chanh thường xuyên là nguy cơ mòn men răng. Axit trong chanh có thể làm hỏng lớp men bảo vệ bên ngoài răng. Để giảm thiểu nguy cơ này, bạn nên uống nước chanh bằng ống hút và súc miệng sau khi uống.Với những người bị trào ngược axit hoặc có dạ dày nhạy cảm, chanh có thể làm tăng sản xuất axit dạ dày, dẫn đến các triệu chứng như ợ nóng, buồn nôn và đầy hơi.Trần Thị Thanh Thúy tạo sức hút đặc biệt
Người nghệ sĩ đã chú ý tới một vẻ đẹp theo quan niệm đương thời trong hình thức phúc hậu, thanh thoát. Bộ tượng Tam thế Phật mang ý nghĩa về các lực lượng tự nhiên, phản ánh tục cầu mưa, cầu mùa, là khát vọng hằng xuyên của người Việt vùng châu thổ Bắc bộ. Yếu tố dung dị phóng khoáng của tâm thức bản địa đã Việt hóa những khuôn mẫu tôn giáo, tạo nên sự dung hội văn hóa trong ngôi chùa của người Việt.
Tình nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự, pháp luật quy định thế nào?
Dù không đòi hỏi nhiều kỹ thuật, đi bộ vẫn có thể giúp cải thiện sức khỏe toàn diện từ tim mạch, cân nặng cho đến tinh thần và giấc ngủ, theo trang sức khỏe Onlymyhealth (Ấn Độ).Theo một nghiên cứu đăng trên Annals of Family Medicine, những người thường xuyên đi bộ có xu hướng có vóc dáng thon gọn hơn so với những người ít vận động. Dù vậy, để đạt được hiệu quả giảm cân tối ưu, đi bộ cần kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng và khoa học.Việc duy trì hoạt động thể chất như đi bộ giúp cơ thể sản xuất nhiều tế bào miễn dịch hơn, từ đó tăng cường khả năng chống lại bệnh tật. Đi bộ thường xuyên không chỉ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh thông thường như cảm lạnh mà còn hỗ trợ cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng khác.Đi bộ giúp tăng cường cơ tim, thúc đẩy tuần hoàn máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ cũng như cao huyết áp. Đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch tới 19%. Hoạt động này giúp điều chỉnh lượng cholesterol trong máu, giảm cholesterol xấu LDL và tăng cholesterol tốt HDL, qua đó bảo vệ sức khỏe tim mạch lâu dài.Khi đi bộ, cơ thể tiết ra endorphin - một loại hormone giúp cải thiện tâm trạng, giảm căng thẳng và lo âu. Đi bộ ngoài trời, đặc biệt là trong môi trường thiên nhiên, càng giúp tinh thần thư thái và tăng khả năng tập trung, sáng tạo.Hoạt động này giúp duy trì mật độ xương, giảm tình trạng thoái hóa và đau khớp. Đối với những người mắc viêm khớp, đi bộ là một cách nhẹ nhàng để cải thiện độ linh hoạt của khớp, giảm cứng khớp và hạn chế đau nhức. Việc duy trì thói quen đi bộ mỗi ngày giúp kích thích nhu động ruột, giảm táo bón và đầy hơi. Đi bộ sau bữa ăn có thể thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn và giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột.Khi vận động, cơ thể sử dụng insulin tốt hơn, giúp điều hòa lượng đường trong máu. Hiệp hội Tiểu đường Mỹ khuyến nghị những người mắc bệnh tiểu đường nên đi bộ sau bữa ăn để kiểm soát lượng glucose trong máu.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc duy trì thói quen đi bộ có thể giúp điều hòa nhịp sinh học, giúp bạn dễ dàng đi vào giấc ngủ và ngủ sâu hơn. Đi bộ giúp cơ thể sản xuất serotonin - một hormone giúp thư giãn và cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp bạn cảm thấy tỉnh táo và tràn đầy năng lượng vào sáng hôm sau.Đi bộ có thể giúp cải thiện trí nhớ, tăng cường khả năng nhận thức và thậm chí làm chậm quá trình suy giảm nhận thức ở người cao tuổi. Việc đi bộ thường xuyên giúp tăng lưu lượng máu lên não, thúc đẩy sự phát triển của các tế bào thần kinh mới và cải thiện khả năng tư duy.Đi bộ giúp tăng cường dung tích phổi, cải thiện khả năng hấp thụ oxy của cơ thể.Khi đi bộ, bạn có cơ hội hít thở không khí trong lành, giúp làm sạch phổi và tăng cường chức năng hô hấp.
Ngày 6.3, dưới sự bảo trợ của Tổng lãnh sự quán Đức tại TP.HCM, Merck Healthcare Việt Nam phối hợp cùng bác sĩ sản phụ khoa, tổ chức tọa đàm "Lựa chọn làm mẹ: Có con hay không có con". Tọa đàm nhằm thảo luận về thực trạng mức sinh giảm; tình trạng hiếm muộn, vô sinh; những thách thức mà phụ nữ gặp phải khi quyết định làm mẹ…Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết, Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương, chia sẻ tại tọa đàm rằng không như trước đây, ngày nay nam nữ trong nước có xu hướng lập gia đình muộn; có gia đình rồi họ trì hoãn việc sinh con. Do nữ ngày nay tham gia nhiều hoạt động xã hội, muốn dành thời gian cho riêng mình để học tập, thăng tiến trong nghề nghiệp. Việc lập gia đình, có con trễ, là yếu tố nguy cơ dẫn đến hiếm muộn, vô sinh. Vì sau tuổi 35 buồng trứng suy giảm dần - yếu tố gây hiếm muộn, vô sinh; nữ ở lứa tuổi này, khi có thai thì tỷ lệ sẩy thai cũng cao hơn.Ngoài lập gia đình và có con muộn, theo Phó giáo sư - tiến sĩ Diễm Tuyết, áp lực đủ thứ từ công việc, cuộc sống, thu nhập, ô nhiễm môi trường, ăn uống... cũng là những yếu tố liên quan đến hiếm muộn, vô sinh. Những yếu tố vừa nêu, cũng ảnh hưởng làm giảm chất lượng và số lượng tinh trùng - minh chứng qua xét nghiệm trong thực tế ở các cặp vợ chồng điều trị hiếm muộn, vô sinh.Có nhiều cặp vợ chồng "chạy sô" nhiều quá (làm 2-3 việc trong cùng ngày để kiếm thêm thu nhập) khiến việc gần gũi, tần suất quan hệ vợ chồng ít đi nên cũng giảm khả năng có thai.Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết cũng cho biết thêm, ghi nhận thực tế cho thấy tình trạng hiếm muộn có con ngày càng gặp nhiều hơn ở những cặp vợ chồng trẻ (dưới 30 tuổi).Hiện nay, tỷ lệ hiếm muộn vô sinh chung trên thế giới là khoảng 10%; còn ở Việt Nam tỷ lệ này dao động từ 7 - 10% ở các cặp vợ chồng.Mức sinh cũng là vấn đề được các chuyên gia chia sẻ tại buổi tọa đàm. Theo đó, các chuyên gia cho rằng tình trạng giảm sinh có nhiều nguyên nhân, như: Gia tăng áp lực công việc, cuộc sống; chi phí nuôi con tăng nên các cặp vợ chồng ngại sinh con; ngày nay còn có xu hướng độc thân, hay không muốn có con; việc phụ nữ được tạo điều kiện học tập, phát triển, tham gia các hoạt động xã hội; cơ hội tiếp cận, sử dụng thuốc tránh thai tăng… cũng tác động đến tỷ lệ sinh con.Tiến sĩ Josefine Wallat, Tổng Lãnh sự quán Đức tại TP.HCM, chia sẻ, ở Đức đã phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ sinh giảm trong nhiều năm, dẫn đến dân số già hóa, lực lượng lao động ngày càng thu hẹp. Điều này ảnh hưởng (tiêu cực) đến sự thịnh vượng của đất nước và làm cho việc chăm sóc người cao tuổi trở nên khó khăn hơn… Còn Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết cho biết, mức sinh trên thế giới và tại Việt Nam ngày càng giảm dần. Mức sinh bình quân của phụ nữ Việt Nam vào năm 2009 là 2,03 con/phụ nữ; nhưng đến năm 2024 chỉ còn 1,91 con/phụ nữ (riêng tại TP.HCM chỉ 1,3 con/phụ nữ) - con số này thấp hơn mức sinh thay thế của thế giới là 2,1 con/phụ nữ. Mức sinh thay thế nghĩa là khi cặp vợ chồng (bố, mẹ) mất đi thì có 2 người con thay thế.Hiện có 50% quốc gia có mức sinh thấp hơn mức sinh thay thế; ước tính đến năm 2050 sẽ là 77% quốc gia. Để cải thiện mức sinh, các chuyên gia cho rằng, cần có sự chung sức của cả xã hội - từ các cặp vợ chồng, gia đình; chính sách phúc lợi, hỗ trợ tài chính về thai sản, điều trị hiếm muộn, vô sinh; kéo dài thời gian nghỉ sinh…
Chi tiền triệu để mua con nuốc sống về ăn, liệu có tốt cho sức khỏe?
Nghệ sĩ Linh Tâm là ngôi sao cải lương nổi tiếng, ghi dấu ấn qua các vở kinh điển như Giũ áo bụi đời, Đèn khuya, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Người không cô đơn… Linh Tâm thường kết hợp ăn ý với NSƯT Vũ Linh, tạo nên một cặp thiện - ác trên sân khấu. Khi đàn anh qua đời, nam nghệ sĩ lập bàn thờ riêng, không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng vì mất đi một người bạn diễn ăn ý trên sân khấu cải lương.