$415
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của giai dac biet ngay hom sau. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ giai dac biet ngay hom sau.Nhóm nghiên cứu của Giáo sư Nguyễn Lê Minh tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) vừa đưa ra một phương pháp mới, hứa hẹn giúp các ứng dụng về hỏi đáp tự động và trợ lý ảo trở nên "thông minh" hơn. Nghiên cứu vừa được giới thiệu tại Hội nghị Trí tuệ nhân tạo châu Âu lần thứ 27 (ECAI) diễn ra ở Tây Ban Nha từ ngày 19 - 24.10.Giải thích rõ hơn khi trả lời Thanh Niên, Giáo sư Minh cho biết: "Các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) hiện tại thường tạo ra các câu trả lời dài dòng và thiếu tin cậy. Để giải quyết những vấn đề này, chúng tôi đã giới thiệu một phương pháp mới gọi là ANSPRE. Phương pháp này tạo ra một "tiền tố câu trả lời" cho LLM, hướng dẫn LLM tạo ra các cụm từ trả lời ngắn gọn và chất lượng cao cũng như đáng tin cậy".Theo đó, các kết quả của ANSPRE có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn. Chẳng hạn nhóm của Giáo sư Minh sẽ ứng dụng vào việc phát triển các hệ thống hỏi đáp và trợ lý ảo trong lĩnh vực văn bản pháp luật và y tế.Về các kế hoạch nghiên cứu AI sắp tới, nhóm dự định tiến hành xây dựng một LLM phục vụ cộng đồng trong dữ liệu pháp luật và mở rộng các ứng dụng của ANSPRE trên nhiều miền dữ liệu và các điều kiện khác nhau.Là chuyên gia trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên, học sâu và các mô hình học thống kê, Giáo sư Nguyễn Lê Minh tại JAIST đã dẫn đầu nhiều nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực AI. Ông còn là lãnh đạo Nguyen Lab thuộc JAIST chuyên nghiên cứu về học sâu và xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Không chỉ phụ trách công tác chuyên môn tại Nguyen Lab và JAIST, ông còn tích cực hỗ trợ quê hương, trong đó có việc phối hợp với nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước xây dựng các chương trình thí điểm liên quan ứng dụng AI trong giảng dạy, tham gia nhiều hội thảo chuyên đề. JAIST có quan hệ rất tốt với các trường đại học ở Việt Nam và Giáo sư Minh cùng viện đã hỗ trợ nhiều du học sinh VN sang Nhật du học, hướng dẫn nhiều nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ.Theo Giáo sư Minh, Việt Nam có dân số trẻ nên việc đưa AI vào cuộc sống có vai trò rất quan trọng và thực sự cần thiết. Chẳng hạn như làm sao có thể dùng AI để giải quyết những bài toán ưu tiên hiện nay như về giao thông thông minh, mua bán qua mạng, thương mại điện tử... Ngoài ra, ông cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng về nguồn dữ liệu (big data) nên việc kết hợp điều này với AI là rất hợp lý.Giáo sư Minh và gia đình đang sống tại một vùng rất đẹp gần TP.Kanazawa (tỉnh Ishikawa). Cộng đồng người Việt ở đây vẫn giữ tinh thần đoàn kết tốt đẹp được gầy dựng bởi Giáo sư Hồ Tú Bảo (Giáo sư danh dự của JAIST từ 4.2018 - NV), người Việt đầu tiên đến đây. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của giai dac biet ngay hom sau. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ giai dac biet ngay hom sau.TS Tống Ngọc Thanh, Tổng giám đốc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia khuyến cáo: Khai thác sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên nước khu vực Tây nguyên cần dựa trên cơ sở tinh thần luật Tài nguyên nước vừa được quốc hội thông qua. Trung tâm phối hợp cùng Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN-MT) triển khai hệ thống hỗ trợ ra quyết định, xây dựng các kịch bản về nguồn nước đến. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch sử dụng nước cho các bộ ban ngành và địa phương để khai thác và sử dụng theo hướng điều hòa, phân bổ hiệu quả và tối ưu nguồn nước.️
Tỉ phú Elon Musk có tuyên bố rắn trên mạng xã hội X ngày 9.3, khẳng định hệ thống vệ tinh Starlink “là xương sống của quân đội Ukraine”. Công ty hàng không vũ trụ SpaceX của ông Musk là đơn vị sở hữu Starlink và đã cung cấp hệ thống mạng vệ tinh cho Ukraine trong hơn 3 năm chiến sự. “Toàn bộ tiền tuyến của Ukraine đã sụp đổ nếu tôi tắt chúng đi (Starlink)”, ông Musk nói.Gần đây xuất hiện thông tin nêu rằng tỉ phú Elon Musk đang cân nhắc cắt mạng Starlink tại Ukraine như một con bài mặc cả để Ukraine đàm phán thỏa thuận khoáng sản với những điều khoản có lợi cho Mỹ. Ông Musk đã phủ nhận điều này.Theo Reuters, hiện Ba Lan là nước hỗ trợ phần lớn chi phí để Starlink hoạt động tại Ukraine. Phản hồi trước bài đăng trên X của ông Musk, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski nói rằng chính phủ nước này đã chi khoảng 50 triệu USD mỗi năm trả phí Starlink tại Ukraine.“Nếu SpaceX có dấu hiệu trở thành nhà cung cấp không đáng tin cậy, chúng tôi buộc phải tìm đối tác khác”, ông Sikorski viết trên X, dẫn lại bài đăng của ông Musk. Châu Âu được cho là đang tìm những phương án thay thế Starlink nếu tỉ phú Musk dừng hoạt động mạng vệ tinh tại Ukraine.Lời qua tiếng lại giữa ông Musk và ông Sikorski tiếp tục khi ông chủ SpaceX khẳng định: “Dù tôi có bất đồng với chính sách của Ukraine ra sao, Starlink cũng sẽ không bao giờ ngừng dịch vụ. Chúng tôi không bao giờ làm như vậy hoặc sử dụng chúng như con bài mặc cả”.Ông Musk cũng phản hồi thông tin của Ngoại trưởng Sikorski rằng Ba Lan chi tiền để Starlink hoạt động ở Ukraine: “Hãy thôi đi. Các vị chỉ thanh toán một phần nhỏ chi phí. Không gì có thể thay thế được Starlink”.Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cũng đã lên tiếng về bài viết của người đồng cấp Ba Lan. “Không ai đưa ra bất kỳ lời đe dọa nào về việc cắt Starlink ở Ukraine. Hãy biết nói cảm ơn vì nếu không có Starlink, Ukraine đã thua cuộc chiến từ lâu và người Nga lúc này đã có thể ở sát biên giới Ba Lan”, ông nói. ️
Cuối năm 2024, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh Vĩnh Phúc (nơi Nguyễn Thị Hương tập luyện) đã ban hành thông báo về việc tạm dừng công tác huấn luyện thường xuyên của các đội tuyển thể thao. Văn bản nêu: "Căn cứ quyết định số 65/QĐ-SVHTTDL ngày 29.1.2024 của Sở VH-TT-DL về việc giao chỉ tiêu HLV và VĐV các đội thể thao thuộc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh Vĩnh Phúc năm 2024; Căn cứ đề nghị của các đội tuyển thể thao và tình hình thực tế chưa được cấp dinh dưỡng tập luyện thường xuyên cho HLV, VĐV. Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh Vĩnh Phúc thông báo:Tạm dừng công tác tập luyện thường xuyên của các đội tuyển thể thao từ ngày 24.12.2024 cho đến khi được cấp kinh phí nuôi dưỡng thường xuyên năm 2024. Yêu cầu HLV, VĐV trong thời gian tạm dừng tập luyện thực hiện đúng theo quy định pháp luật trong việc phát ngôn, thông tin chính xác về việc chưa có chế độ dinh dưỡng thường xuyên và tham gia giao thông đảm bảo an toàn, chấp hành đúng quy định của luật giao thông.HLV bàn giao VĐV cho gia đình quản lý trong thời gian tạm dừng công tác tập luyện thường xuyên. Trong thời gian tạm dừng công tác tập luyện thường xuyên gia đình chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của VĐV. Phòng Huấn luyện và Quản lý VĐV nắm bắt tình hình và báo cáo Ban giám đốc quá trình đi lại của các VĐV khi về đến gia đình".Như Thanh Niên đã thông tin trước, gương mặt tài năng của thể thao Việt Nam VĐV Nguyễn Thị Hương đã viết đơn xin được nghỉ tập môn đua thuyền tỉnh Vĩnh Phúc từ ngày 1.1.2025. Trong đơn xin nghỉ tập, cô gái sinh năm 2001 bày tỏ: "Em bắt đầu tập luyện và trở thành VĐV môn đua thuyền tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 8.2016. Trong 9 năm qua em đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, nỗ lực tập luyện và cống hiến cho thể thao tỉnh Vĩnh Phúc để giành nhiều tấm huy chương cao quý tại các giải đấu quốc tế và trong nước, mang vinh quang về cho Tổ quốc Việt Nam cũng như tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt, em vinh dự giành tấm vé tham dự chính thức thể vận hội Olympic Paris 2024.Tuy nhiên, trong 3 năm (từ 2022 đến năm 2024), cá nhân em chưa nhận được tiền thưởng huy chương các giải trong nước và tiền hỗ trợ dinh dưỡng của năm 2024. Nay em cũng đã lớn tuổi và do điều kiện hoàn cảnh gia đình, em viết đơn này xin được nghỉ tập VĐV tại môn đua thuyền tỉnh Vĩnh Phúc. Kính mong Ban Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Vĩnh Phúc và Ban Giám đốc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em được nghỉ tập từ ngày 1.1.2025 theo nguyện vọng của gia đình và cá nhân". Hương vẫn tập luyện trong màu áo đội tuyển đua thuyền Việt Nam. Nguyễn Thị Hương là cô gái vàng của làng thể thao và là tuyển thủ đầu tiên của Việt Nam giành suất chính thức để tranh tài tại một kỳ Olympic cho môn đua thuyền canoeing. Cô cũng là một trong hai VĐV nhận được nhiều huy chương vàng nhất tại SEA Games 31. Năm 2024 là một cột mốc lịch sử khi Nguyễn Thị Hương giành HCB tại giải vô địch châu Á.Tại lễ trao giải thưởng VTV Awards - Ấn tượng VTV 2024 diễn ra tại Hà Nội ngày 1.1.2025. Nguyễn Thị Hương được vinh danh ở hạng mục giải thưởng Gương mặt trẻ ấn tượng lĩnh vực Thể thao. Cô cũng giành giải thưởng VĐV trẻ của năm ở Cúp Chiến thắng 2024. ️