Chứng khoán Vina phân phối chứng chỉ quỹ cổ phiếu theo tiêu chuẩn ESG
Nếu đã nhiễm HIV, người bệnh dù đang dùng thuốc ARV, thuốc được sử dụng trong điều trị cho người nhiễm HIV hiện nay là tên viết tắt của loại thuốc có tác dụng gây ức chế, giảm sự phát triển của virus trong cơ thể người bệnh. Virus vẫn sống bên trong một nhóm tế bào được gọi là ổ chứa HIV. Nếu bệnh nhân ngừng dùng ARV, virus trong ổ chứa có thể tăng đột biến trở lại. Chính vì vậy, hiện tại vẫn chưa có cách chữa khỏi hoàn toàn khi bị lây nhiễm HIV, bác sĩ Thuận chia sẻ thêmLinh thiêng đại lễ cầu quốc thái dân an trên đỉnh Fansipan
Một sứ mệnh được trông đợi sẽ đưa các phi hành gia Mỹ trở lại mặt trăng. Nhưng tên lửa khổng lồ mới của NASA đã bị trì hoãn và chi phí ngày càng tăng.Giờ đây, Tổ hợp Phóng Không gian, hay SLS, có thể là mục tiêu của tỉ phú Elon Musk khi ông thay mặt cho Tổng thống Donald Trump tìm cách tiết kiệm chi phí cho chính phủ Mỹ.Ông Musk thường xuyên chỉ trích SLS là lỗi thời. Ông nói cứ nghĩ về tên lửa này là ông “buồn”.SLS chậm tiến độ nhiều năm và đội ngân sách. Hiện tại, ước tính mỗi lần phóng có thể tốn tới 4 tỉ USD, mà tên lửa lại không thể tái sử dụng. Trong khi đó, các đối thủ - bao gồm dự án “Starship” do công ty SpaceX của tỉ phú Musk phát triển - chẳng những rẻ hơn mà còn tái sử dụng được.SLS cuối cùng đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào năm 2022, đưa một tàu vũ trụ không người lái của NASA bay quanh mặt trăng.NASA cho biết SLS đóng vai trò quan trọng trong kế hoạch đưa các phi hành gia Mỹ trở lại mặt trăng trong vòng vài năm tới.Những người ủng hộ như cựu phi hành gia Bob Cabana cho biết đây là tên lửa duy nhất hiện có đủ lớn để thực hiện nhiệm vụ.Nếu tỉ phú Musk muốn hủy bỏ SLS, thì đây có thể là bài kiểm tra mức độ quyền lực hiện tại của ông.Chương trình tên lửa SLS đang tạo ra khoảng 28.000 việc làm tại Mỹ, tập trung ở các thành trì của đảng Cộng hòa là Alabama và Texas. SLS là sản phẩm của các công ty lớn Boeing và Northrop Grumman. Chính vì vậy, SLS có “đồng minh” trong quốc hội Mỹ.Việc hủy bỏ cũng sẽ ảnh hưởng cuộc đua lên mặt trăng của NASA, khi Trung Quốc đã đặt mục tiêu bay lên mặt trăng vào năm 2030.Ông Musk cũng có thể phải đối mặt với những cáo buộc về xung đột lợi ích, nếu việc hủy bỏ SLS lại có lợi cho các công ty của chính vị tỉ phú này.Và điều đó có nghĩa là quyết định cuối cùng nằm ở chính Tổng thống Trump. Những người ủng hộ SLS cho rằng chủ nhân Nhà Trắng sẽ không hủy bỏ tên lửa nếu ông vấn muốn là vị tổng thống chứng kiến người Mỹ hạ cánh trên mặt trăng lần tới.
Việt Nam vượt Ấn Độ về xuất khẩu điện thoại thông minh
Theo SCMP, thị trường smartphone Trung Quốc đang sôi động trở lại nhờ chương trình trợ cấp của chính phủ, bắt đầu từ ngày 20.1. Theo đó, người dân khi mua điện thoại thông minh, máy tính bảng và đồng hồ thông minh giá dưới 6.000 nhân dân tệ (21 triệu đồng), sẽ được hỗ trợ 15% giá trị sản phẩm, tối đa 500 nhân dân tệ (1,7 triệu đồng). Mỗi người được hưởng trợ cấp cho một sản phẩm trong mỗi danh mục. Để có thể nằm trong danh mục được trợ cấp của chính phủ, các nhà sản xuất, nhà phân phối đã đồng loạt điều chỉnh, giảm giá nhiều mẫu smartphone, giúp người dân dễ tiếp cận thiết bị cao cấp với giá hợp lý hơn. Dữ liệu từ công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint cho thấy, doanh số smartphone tại Trung Quốc từ ngày 20 đến 26.1 đã tăng vọt 65% so với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ một tuần sau khi chính sách trợ giá được triển khai, đã có hơn 9,5 triệu thiết bị được bán ra. Theo Counterpoint, chương trình trợ cấp toàn quốc đã "khơi dậy nguồn sinh khí" của thị trường di động Trung Quốc. Dự kiến chính sách này sẽ giúp doanh số bán hàng trong quý đầu tăng 2 - 3%. Theo các chuyên gia, chương trình của chính phủ nhằm thúc đẩy tiêu dùng trong nước trong bối cảnh nền kinh tế đang bị trì trệ. Cả thương hiệu di động nội địa lẫn quốc tế đều đang bị cuốn vào những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Sự bùng nổ của GenAI (trí tuệ nhân tạo tạo sinh) cũng khiến cuộc đua của các thương hiệu trở nên gay gắt hơn. Tuy nhiên, chính sách tặng tiền cho người mua smartphone gần như không áp dụng cho Apple. Các mẫu iPhone 16 mới không nằm trong danh sách được trợ cấp của chính phủ Trung Quốc do sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp. Mẫu iPhone 16e giá rẻ đang được một số nền tảng thương mại điện tử áp dụng mức chiết khấu riêng. Với giá dự kiến từ 4.499 nhân dân tệ (15,7 triệu đồng) và 5.499 nhân dân tệ (19,3 triệu đồng), cho bản 128 GB và 256 GB, mẫu iPhone giá rẻ của Apple có thể đủ điều kiện được chính phủ trợ giá. Chính sách hỗ trợ của chính phủ Trung Quốc lập tức có hiệu lực, các thương hiệu nội địa được hưởng lợi đầu tiên. Dữ liệu từ Counterpoint cho thấy, Huawei đang dẫn đầu thị trường smartphone bán chạy nhất tháng 1. Tiếp đến là Vivo, Xiaomi đứng thứ ba. Ba nhà sản xuất Trung Quốc chiếm khoảng 54% trong tổng số 29 triệu smartphone được bán ra vào tháng đầu năm 2025. Tổng doanh số trên thị trường tăng 17% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó phân khúc 2.000 nhân dân tệ (7 triệu đồng) đến 5.000 nhân dân tệ (17 triệu đồng) tăng trưởng nhanh nhất. Theo giới phân tích, chương trình trợ giá lần này là một phần của kế hoạch kích cầu tiêu dùng được Bắc Kinh chuẩn bị từ sớm. Trước đó chính phủ đã triển khai loạt chính sách "thu cũ đổi mới" cho thiết bị gia dụng, xe hơi. Doanh số các mặt hàng hàng đã tăng mạnh từ tháng 9 năm ngoái. Đến đầu năm 2025, quy mô ưu đãi được mở rộng sang nhiều mặt hàng, phạm vi áp dụng toàn quốc thay vì một số tỉnh như trước. Ước tính chính phủ Trung Quốc đã chi khoảng 11,05 tỉ USD cho chương trình kích cầu tiêu dùng này. Tuy nhiên hiệu quả lâu dài của nó vẫn khiến giới phân tích hoài nghi. Nhiều người lo ngại thị trường sẽ mất cân bằng khi chương trình ưu đãi của chính phủ kết thúc. Ngoài ra, các thương hiệu lớn như Huawei, Xiaomi đang mở rộng thị phần nhờ chính sách của nhà nước nhưng các công ty nhỏ hơn khó có thể duy trì cạnh tranh. Nếu không có các biện pháp phù hợp, thị trường có thể rơi vào tình trạng phụ thuộc trợ giá, tạo ra tiền lệ xấu trong tương lai.
Lâu nay, các nhà khoa học cho rằng người hiện đại là hậu duệ từ một dòng dõi tổ tiên duy nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu mới không những thách thức quan điểm này, mà còn đồng thời gợi nên bí ẩn mới về sự tiến hóa của loài người.Dựa vào mô hình giải trình tự gien hoàn chỉnh, đội ngũ khoa học gia của Đại học Cambridge (Anh) phát hiện người hiện đại bắt nguồn từ 2 quần thể khác biệt đã phân tách khoảng 1,5 triệu năm trước.Cách đây 300.000 năm, hai quần thể này một lần nữa kết hợp và tạo ra tổ tiên người hiện đại. Sự tái hợp cho phép một quần thể, cũng là tổ tiên của người Neanderthal và người Denisova, đóng góp 80% số gien di truyền của người hiện đại, và quần thể thứ hai, chưa từng được biết đến, góp 20% còn lại, theo báo cáo đăng trên chuyên san Nature Genetics."Câu hỏi về nguồn gốc của loài người là điều luôn được con người theo đuổi trong nhiều thế kỷ qua", theo tác giả báo cáo là tiến sĩ Trevor Cousins của Đại học Cambridge. Và chứng cứ mới về di truyền đã hé lộ lịch sử phức tạp về quá trình tiến hóa của loài người.Đồng tác giả là giáo sư Richard Durbin lưu ý báo cáo mới cho thấy nguồn gốc loài người được hình thành từ những tương tác sâu rộng về tiến hóa chứ không phải xuất phát từ một quần thể duy nhất.Để rút ra kết luận trên, đội ngũ nghiên cứu của Đại học Cambridge đã phân tích dữ liệu của Dự án 1.000 bộ gien, trong đó bao gồm các mẫu gien di truyền từ các quần thể dân số trên toàn thế giới.Cách tiếp cận trên cho phép họ suy ra sự hiện diện của các quần thể tổ tiên vốn không để lại chứng cứ trực tiếp thông qua hóa thạch.Không giống ADN của người Neanderthal, hiện chiếm khoảng 2% trong bộ gien di truyền của người hiện đại không tính châu Phi, một quần thể cổ đại chưa từng được biết đến đã góp đến 20% số gien.Một số gien đến từ loài người bí ẩn có liên quan đến chức năng não và xử lý thần kinh, vì thế nhiều khả năng đóng vai trò quan trọng trong cuộc tiến hóa của loài người, theo tiến sĩ Cousins.
Nhiều chủ đầu tư 'bán tháo' khách sạn mùa dịch
Khu vực Nam bộ có nắng nóng và nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 35 - 38 độ, có nơi trên 38 độ C; độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến từ 40 - 45%.