Dịch vụ thuê thời trang, giải pháp mặc đẹp cho số đông?
Ngày 10.1, tin từ Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết đơn vị vừa bắt giữ khẩn cấp Kim Hoàng (45 tuổi, ngụ xã Vĩnh Hậu, H.Hòa Bình, Bạc Liêu) sau 20 năm trốn lệnh truy nã đặc biệt về hành vi cướp tài sản.Theo hồ sơ của cơ quan công an, tháng 2.2005, Hoàng cùng đồng phạm xông vào nhà giữ tôm của một người dân ở ấp Vĩnh Mẫu, xã Vĩnh Hậu, H.Vĩnh Lợi (nay là H.Hòa Bình, Bạc Liêu) cướp tài sản. Sau khi gây án, Hoàng bỏ trốn khỏi địa phương.Qua quá trình điều tra, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hoàng về hành vi cướp tài sản. Tuy nhiên, Hoàng bỏ trốn khỏi địa phương nên đơn vị này ra quyết định truy nã đặc biệt.Ngày 8.1, bằng các biện pháp nghiệp vụ, lực lượng Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bạc Liêu phát hiện và bắt giữ khẩn cấp Hoàng khi người này đang lẩn trốn tại xã Trung Bình, H.Trần Đề (Sóc Trăng). Tại cơ quan công an, bước đầu Hoàng khai nhận sau khi thực hiện hành vi cướp tài sản đã lẩn trốn ở nhiều tỉnh thành và làm thuê để mưu sinh.Hiện, bị can Hoàng được di lý về Bạc Liêu để tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật về hành vi trốn lệnh truy nã và cướp tài sản.Không tin tưởng người yêu, lên mạng thuê dịch vụ kiểm tra lòng chung thủy?
Trong văn bản gửi UBND TP.HCM, Sở KH-ĐT và Sở GTVT TP.HCM, Công ty CP Đầu tư xây dựng Trung Nam (Trung Nam Group) đề xuất thành phố cho phép doanh nghiệp thực hiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 theo hình thức hợp đồng BT.Trước đây, Liên danh Trung Nam Group - Công ty CP Đô thị du lịch Cần Giờ đã nghiên cứu lập đề xuất dự án đầu tư xây dựng cầu Cần Giờ và đã bàn giao hồ sơ nghiên cứu để Sở GTVT TP hoàn thiện báo cáo trình Hội đồng thẩm định TP.HCM ngày 1.12.2023.Tập đoàn Trung Nam cho rằng việc đầu tư cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4, theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) sẽ tạo điều kiện cho TP.HCM huy động nguồn lực tư nhân để phát triển các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm và giảm áp lực cho ngân sách thành phố.Cùng với đó, nhà đầu tư cam kết sẽ huy động nguồn lực tối ưu để triển khai 2 dự án hiệu quả, đảm bảo chất lượng và trình hồ sơ ngay khi được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương nhằm rút ngắn tiến độ.Đặt kế hoạch khởi công vào năm sau, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu Cần Giờ là 2 trong số những dự án giao thông trọng điểm được người dân TP.HCM đặc biệt mong chờ. Cả 2 công trình đều đặt mục tiêu khởi công ngày 30.4, hoàn thành năm 2028.Theo đề xuất của Sở GTVT TP.HCM, cầu Cần Giờ nối huyện Cần Giờ với huyện Nhà Bè, vượt sông Soài Rạp có tổng chiều dài khoảng 7,3 km. Công trình bắt đầu từ đường 15B (song song với Huỳnh Tấn Phát, huyện Nhà Bè), vượt sông và nối vào đường Rừng Sác ở huyện Cần Giờ. Cầu Cần Giờ có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 10.500 tỉ đồng.Còn đối với dự án cầu Thủ Thiêm 4, dự kiến cầu được xây dựng dài hơn 2 km với 6 làn xe, kết nối Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức) và Khu đô thị mới Nam TP.HCM. Công trình nhằm giải quyết ùn tắc giao thông, kéo giảm tai nạn tại phà Cát Lái. Tổng mức đầu tư cầu Thủ Thiêm 4 dự kiến hơn 6.000 tỉ đồng; trong đó TP.HCM sẽ chi khoảng 2.826 tỉ đồng, phần còn lại nhà đầu tư huy động.
Trần Quyết Chiến vào bán kết giải Bogota World Cup sau 2 trận thắng kịch tính
Mục tiêu phát triển TP.HCM là đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo; có nguồn nhân lực chất lượng cao, dịch vụ - công nghiệp hiện đại, đầu tàu về kinh tế xanh, kinh tế số, xã hội số, trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại - dịch vụ, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước.Về kinh tế, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt khoảng 8,5 - 9%/năm trong giai đoạn 2021 - 2030. Đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 385 - 405 triệu đồng, tương đương 14.800 - 15.400 USD.Tỷ trọng bình quân trong GRDP của khu vực dịch vụ trên 60%, khu vực công nghiệp - xây dựng khoảng 27% (trong đó công nghiệp chế biến chế tạo khoảng 22%), khu vực nông, lâm, thủy sản khoảng 0,4%; phấn đấu tỷ trọng kinh tế số đạt trên 40% GRDP.Về xã hội, dự báo quy mô dân số thực tế thường trú của TP.HCM đến năm 2030 là khoảng 11 triệu người; đến năm 2050 là khoảng 14,5 triệu người; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội là 7%; chỉ số phát triển con người HDI trên 0,85.Đảm bảo cơ sở vật chất, trường lớp đạt chuẩn quốc gia: mầm non đạt 60%; tiểu học đạt 80%; trung học cơ sở đạt 70%; trung học phổ thông đạt trên 50%; đạt 600 sinh viên đại học trên 10.000 dân.Hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Tây - Bắc, Tây - Nam và khu vực nam thành phố. Trong đó, phát triển Trung tâm thủy sản TP.HCM tại Cần Giờ phục vụ cho chế biến sâu kết hợp cảng cá. Tập trung vào làm chủ công nghệ và phát triển toàn diện hệ sinh thái hỗ trợ; thu hút doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển; hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả thương mại của các ngành công nghiệp hiện hữu gắn với tự động hóa, phát triển bền vững.TP.HCM sẽ phát triển thương mại theo hướng hiện đại, văn minh, đồng bộ với sự phát triển của công nghiệp hóa, khai thác tối đa lợi ích từ toàn cầu hóa. Xây dựng thương hiệu hàng hóa chất lượng cao, tham gia sâu vào mạng lưới phân phối và chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm chủ lực của vùng Đông Nam bộ.Quy hoạch phát triển TP.HCM trở thành trung tâm thương mại điện tử của vùng Đông Nam bộ; phát triển các kênh bán lẻ hấp dẫn; chuyên nghiệp hóa và số hóa chuỗi cung ứng bán buôn; nâng cấp kết nối và cải thiện dịch vụ thương mại và quốc tế; tập trung xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh chủ lực.Đẩy mạnh phát triển dịch vụ logistics gắn với tăng cường liên kết vùng và xây dựng các doanh nghiệp mạnh về logistics, bảo đảm năng lực cạnh tranh và hội nhập được với các trung tâm logistics của khu vực, thế giới...
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Nhật Bản hoàn tất giai đoạn một cải tạo 'tàu sân bay'
Từ năm 6 tuổi mẹ của Triệu Vy đã dẫn nữ sinh và em gái về nhà ngoại ở TP.Vĩnh Long sinh sống. Khi hoạt động kinh doanh của thương hiệu nến thơm Jaros Candle phát triển 3 thành viên đã quyết định thuê nhà ở riêng vì không muốn ảnh hưởng đến giờ giấc sinh hoạt của ông bà ngoại.