5 chương trình giúp nhận biết tuổi thọ SSD
Cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Vinh (Đà Nẵng): 200.000 đồng; bác Nguyễn Ngọc Hòa (48 Lê Thành Phương, Nha Trang, Khánh Hòa): 2.000.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 150.000 đồng; cô Thuận, chú Thi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM): 4.000.000 đồng; bạn đọc (Đà Nẵng): 250.000 đồng; Gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng; bạn đọc Báo Thanh Niên (Nha Trang, Khánh Hòa): 300.000 đồng;Chuyển khoản: Ban doc: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Minh Tung: 200.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Ha Lam Giang: 300.000 đồng; Vu Phuong Lan: 200.000 đồng; Ngo Thi Giang: 500.000 đồng; Duong Thi Tung: 500.000 đồng; Nguyen Duong Hung: 300.000 đồng; Le Viet Quan: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Nguyen Hong Bao Tran: 1.000.000 đồng; Le Tien Phat: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Hong Phong: 1.000.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Do Phuoc Dinh: 500.000 đồng; Gd Bac Hoanh (TP.Thu Duc): 500.000 đồng; Ly De: 2.000.000 đồng; Tran Ngoc Toan: 100.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 200.000 đồng; Vien Thi Thuy Hanh: 200.000 đồng; Duong Hong Phuc: 500.000 đồng; Pham Thi Thu Hong (Q.3): 250.000 đồng; Do Lam Hoang Trang: 500.000 đồng; Dinh Ty: 200.000 đồng; Nguyen Duc Kien: 200.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Be Chi Anh Viet Anh Kha Anh The Anh: 500.000 đồng; ban doc Doan Le Loan: 500.000 đồng; ban doc: 1.000.000 đồng; Tran Van Huyen: 2.000.000 đồng; Huynh Thi Thuc Quyen: 200.000 đồng; Ha Thi Bich Ngoc: 200.000 đồng; Nguyen Van Huong: 500.000 đồng; La Dac Quang: 200.000 đồng; Nguyen Ha My Hanh: 5.000.000 đồng; Le Van Thai: 500.000 đồng; Dang The Tai: 500.000 đồng; Vo Viet Tien: 2.000.000 đồng; Nguyen Thi Thanh Truc: 200.000 đồng; Vo Huyen My: 100.000 đồng; Nguyen Van Bay: 10.000.000 đồng; Ngo Hong Son: 200.000 đồng; Bui Van Hoang: 500.000 đồng; Bui Thi Tuong Van: 200.000 đồng; Lai Xuan Thanh: 1.000.000 đồng; Vo Viet Dung: 500.000 đồng; Nguyen Thi Kim Hoang: 3.000.000 đồng; Trinh Hoang Nam: 1.500.000 đồng; Nguyen Thi Thao (Nguyen Thi Hong Phuong Ct): 500.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 300.000 đồng; Nguyen Van Chung: 500.000 đồng; Tran Thi My Hanh: 200.000 đồng; Loc Phuong Foundation (Luong Huynh Truc Phuong Ct): 500.000 đồng; Nguyen Thi Thu Phong: 500.000 đồng; Lvty Cto: 500.000 đồng; Anh Dao: 200.000 đồng; Do Cac Lan: 500.000 đồng; Ngo Thi Minh Thu: 100.000 đồng; Pham Tu Uyen: 300.000 đồng; Vu Dinh Thao: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Vo Van Ut (Truong Ngoc Minh Ct): 200.000 đồng; Ho Dac Minh: 200.000 đồng; Mai Phuong Thao: 2.000.000 đồng; Nguyen Tan Quynh: 300.000 đồng; Do Thanh Nguyen: 200.000 đồng; Do Thi Hieu: 500.000 đồng; Ngo Quang Manh: 1.000.000 đồng; Nguyen Thu Hong: 100.000 đồng; Nguyen Thi Hong: 500.000 đồng; Nguyen Huynh Bao Anh: 300.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; Le Manh Hien: 300.000 đồng; Ong Luong Nam Viet: 5.000.000 đồng; Tran Thi Hai Au: 1.000.000 đồng; Dam Van Tuan: 2.000.000 đồng; Nguyen Hong Hanh: 200.000 đồng; Nguyen Ngoc Thanh: 1.000.000 đồng; ban doc: 100.000 đồng; Ngoc Diep: 1.000.000 đồng; Doan Thi Huyen Trang: 100.000 đồng; Huynh Ngoc Thanh: 100.000 đồng; Ba Nguyen Thi Doan: 10.000.000 đồng; Dinh Uoc (Nguyen Thi Oanh Ct): 500.000 đồng; Pham Thi Ngoc Tu: 30.000 đồng; Truong Thi Hong Hanh: 2.000.000 đồng; Ba Ha Trung (Nguyen Thi Y Lan Ct): 1.000.000 đồng; Pham Tu Long: 100.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thi Thanh Nga: 500.000 đồng; Doan Ngoc Phuong: 1.000.000 đồng; Ho Kim Thang: 250.000 đồng; Truong Thi Ha Diep: 1.500.000 đồng; Chu Tam Khoe (Cu Chi ): 1.000.000 đồng; Mai Thi Thuy: 500.000 đồng; Ly Thu Thuong: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Thuy: 100.000 đồng; Le Thi Thu Ngan: 200.000 đồng; Tran Van Thong (Q.3): 500.000 đồng; Trang (Q.6): 200.000 đồng; Do Thanh Long: 100.000 đồng; Tran Tan Tam: 1.000.000 đồng; Nguyen Thi Ngoc Ha: 50.000 đồng; Ly Thanh Khoa: 100.000 đồng; Le Thi Thanh Xuan: 200.000 đồng; Pham Thi Kim Tam: 1.000.000 đồng; Bui Cong Khanh: 300.000 đồng; Ba Tran Ngoc Que: 300.000 đồng; Dung, Ha, Hai: 1.000.000 đồng; Nguyen Ngoc Phung: 30.000 đồng; Le Thuy Khanh Nhu: 200.000 đồng; Nghiem Thi Kim Nhung: 200.000 đồng; ban doc: 300.000 đồng; Cu Ba Bui Thi Viet: 2.000.000 đồng; Phan Thi Thu: 200.000 đồng; Phan Van Niem: 200.000 đồng; Phuong Anh (Phan Lam Thuy Ct): 500.000 đồng; Nguyen Vo Hong An: 2.000.000 đồng; Trong Hai: 500.000 đồng; Cong Ty Cp Dv Di Dong Truc Tuyen: 200.000 đồng; Ta Van Duc: 1.000.000 đồng; Vo Thi Nhu Ngoc: 500.000 đồng; Nguyen Pham Thien Kim: 500.000 đồng; Nhom Vien Gach Nho: 100.000 đồng; Manh Thuong Quan Huynh Hong Hoa: 200.000 đồng; Ng.Cao Hai Bang: 500.000 đồng; ban doc: 500.000 đồng; La Thi Man: 800.000 đồng; Huynh Thi Yen: 300.000 đồng; Nguyen Vu Bao Trung: 200.000 đồng; Pham Thi Ngoc Thuan: 500.000 đồng; Tran Ngoc Vy: 200.000 đồng; Nguyen Duc Tho: 150.000 đồng; Pham Ngoc Bich: 200.000 đồng; Do Vu Hong Hanh: 1.000.000 đồng;Giúp gia đình ông Đặng Hữu Chiểu - Phú Yên (nhân vật được đề cập trong bài viết Một mình nuôi vợ bị suy thận và con trai liệt giường; trên Thanh Niên ngày 24.2.2024):Chú Tuấn (Q.1, TP.HCM): 300.000 đồng; Nguyễn Của (Q.Bình Tân, TP.HCM): 1.000.000 đồng; chú Nghiệp (Q.8, TP.HCM): 500.000 đồng; Lê Thị Minh Phụng (283 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, TP.HCM): 1.000.000 đồng; bé May (USA): 500.000 đồng; Trần Quang Nghĩa (143 Phan Văn Khỏe, P.5, Q.6, TP.HCM): 300.000 đồng; cô Đoàn Vũ (Đà Nẵng): 200.000 đồng; Trương Văn Quang (21/3 Hai Bà Trưng, P.6, TP.Đà Lạt, Lâm Đồng): 500.000 đồng; cô Chín (Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 100.000 đồng; gia đình Tú - Loan (533/41 Huỳnh Văn Bánh, P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM): 500.000 đồng;Chuyển khoản: Le Ngoc Liem: 1.000.000 đồng; Nguyen Minh Thanh: 300.000 đồng; Pham Thuy Lieu: 500.000 đồng; Le Thi Hong Diem: 500.000 đồng; Phung Quy Hieu: 500.000 đồng; Le Ke Ba: 1.500.000 đồng; Nguyen Hoang Quan: 200.000 đồng; Vo Thien Co: 500.000 đồng; Nguyen Minh Tri: 200.000 đồng; Nguyen Thi Mai Hong: 100.000 đồng; Tran Duy Khiem: 300.000 đồng; Le Phuoc Khang: 100.000 đồng; Nguyen Long Kien: 500.000 đồng; (còn tiếp)Báo Thanh Niên chân thành cảm ơn tấm lòng của quý bạn đọc.Có gì ở 'quán cô gái' bán mỗi ngày một món khiến hẻm ở TP.HCM đông vui?
Gần đây, mạng xã hội xuất hiện nhiều bài đăng về chuyện dừng xe ở làn khẩn cấp trên cao tốc đi vệ sinh vì "quá mắc, không thể nhịn được" thì có bị CSGT phạt nguội không? Một số người rơi vào tình huống này, khi nhận thông báo phạt nguội cũng bất ngờ, nhưng không biết phải chứng minh, giải thích với CSGT thế nào để xóa lỗi.Năm 2024, anh H.L đăng ảnh bị phạt nguội 11 triệu đồng vì dừng xe trên đường cao tốc không đúng nơi quy định. Hình ảnh chụp từ camera giám sát cho thấy, xe ô tô của gia đình anh dừng ở làn khẩn cấp, người đàn ông phía trước xe đang đi vệ sinh. Tình huống éo le này khiến nhiều người lái xe thắc mắc: "Mắc đi vệ sinh nên dừng vào làn khẩn cấp trên cao tốc để giải quyết tốn ngay 11 củ. Vậy ví dụ buồn ngủ thì vẫn phải cố chạy hả các bác? Làn khẩn cấp chỉ khi xe hỏng mới được dùng hay sao? Nhu cầu sinh lý cơ bản này cũng khẩn cấp mà", tài khoản N.X.D nêu ý kiến. Những người hay lái xe đường dài cũng rất hoang mang. Mới đây, anh Minh Sơn (ngụ TP.HCM) chở con về miền Tây thăm người thân. Đang di chuyển trên cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, con gái 5 tuổi nói "mắc đi vệ sinh không chịu được", anh phải mở đèn nháy, dừng vào làn khẩn cấp để con gái đi vệ sinh. "Ở nhà tôi cũng dặn con đi vệ sinh trước khi lên xe, nhưng lên xe đi được một đoạn thì bé nói mắc đi vệ sinh, không nhịn được. Tôi cũng lo lắng nếu nhịn đi vệ sinh có thể nguy hiểm nên tấp vào dừng", anh Sơn nói.Trường hợp của anh Trường Giang (ngụ Khánh Hòa) cũng éo le không kém, vừa qua, anh Giang chở cháu 7 tháng tuổi trên xe gia đình di chuyển từ TP.HCM về Khánh Hòa trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.Đang trên cao tốc, cháu nhỏ khóc ngặt nghẽo vì không quen đi xe, người trên xe thay phiên nhau dỗ không được, anh Giang phải bật cảnh báo, tấp vào làn dừng khẩn cấp để người lớn bế cháu bé xuống xe, hít thở 5 phút, bé mới nín khóc và gia đình tiếp tục hành trình.Anh Giang nói: "Để cháu khóc quá lâu thì có thể xảy ra vấn đề sức khỏe nên nhà tôi rất lo, buộc phải dừng xe. Tình huống này tôi cũng không biết là có bị CSGT phạt nguội hay không".Luật sư (LS) Lê Trung Phát, Giám đốc Hãng luật Lê Trung Phát, Đoàn LS TP.HCM cho biết, theo quy định tại Điều 26 luật trật tự an toàn giao thông đường bộ năm 2024, khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định. Trường hợp gặp sự cố kỹ thuật hoặc bất khả kháng khác buộc phải dừng xe, đỗ xe thì được dừng xe, đỗ xe ở làn dừng khẩn cấp cùng chiều xe chạy và phải có báo hiệu bằng đèn khẩn cấp.Điều này có nghĩa, thông thường làn dừng khẩn cấp không dùng để dừng đỗ xe, trừ các trường hợp nêu trên hoặc cho phép xe ưu tiên di chuyển trên làn này.Bạn có thể chọn 1 mục. Bình chọn của bạn sẽ được công khai.Có. Đi vệ sinh là nhu cầu cá nhân khẩn thiết. Nếu nhịn đi vệ sinh có thể nguy hiểm cho sức khỏeKhông. Dừng xe ở làn khẩn cấp trên cao tốc để đi vệ sinh là không phù hợp, cần chủ động sức khỏe trước khi lên cao tốc.Như vậy, nếu xe gặp sự cố kỹ thuật thì có thể dừng ở làn khẩn cấp, trường hợp xe gặp sự cố mà không thể di chuyển được thì có thể dừng ngay trên làn xe đang lưu thông và có cảnh báo từ xa. Việc này là khá rõ ràng bởi nó xảy ra ngoài ý muốn, không đảm bảo cho xe tiếp tục di chuyển, vì có thể gây hậu quả cho chính người trên xe hoặc người tham gia giao thông khác.Bên cạnh đó, theo LS Lê Trung Phát, yếu tố "bất khả kháng khác" hiện chưa có quy định cụ thể là gì. Như vậy, bất khả kháng trong trường hợp này, được hiểu không phải là yếu tố kỹ thuật xe mà là các yếu tố liên quan đến con người trên xe hoặc điều kiện thực tế tự nhiên (ví như sương mù, khói bụi khiến tài xế không thể quan sát để tiếp tục di chuyển...).Thực tế, nhiều tuyến cao tốc chưa bố trí được các trạm dừng chân để người dân có thể nghỉ ngơi sau thời gian di chuyển, bảo đảm sức khỏe, vệ sinh cá nhân và một số nhu cầu khác, dẫn đến nhiều trường hợp phải dừng xe để ngủ, để vệ sinh cá nhân. Nhưng những việc này, có được xem là sự kiện bất khả kháng hay không? LS Phát phân tích, đối chiếu với quy định tại điều 156 Bộ luật Dân sự năm 2015, việc buồn ngủ, đi vệ sinh không được xem là sự kiện bất khả kháng. Vì sự kiện bất khả kháng phải là sự kiện không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Như vậy, buồn ngủ là có thể lường trước được, người lái xe phải biết kiểm soát sức khỏe của mình khi lái xe, biết lái xe thời gian nào là thời gian chúng ta buồn ngủ và cần phải tránh hoặc hạn chế lái vào thời gian đó. Đi vệ sinh cá nhân cũng vậy, thông thường, thì trong khoảng thời gian 2 tiếng di chuyển, đã có điểm dừng chân để vệ sinh cá nhân trên đường hoặc các nút ra trên cao tốc để về đường dân sinh sẽ có chỗ vệ sinh, nên xem vệ sinh cá nhân là bất khả kháng cũng chưa thuyết phục."Thế nhưng, hiểu như vậy, liệu có cào bằng và máy móc? Ví như trên xe có trẻ con, thì việc kiểm soát vệ sinh cá nhân cho các trẻ là rất khó. Nếu người lớn không đáp ứng, chúng có thể la khóc trên xe, sẽ làm ảnh hưởng đến tài xế và người trên xe. Do đó, dừng xe ở làn khẩn cấp trong tình huống này rất có thể sẽ xảy ra và cần xem xét nó như trường hợp bất khả kháng khác", LS Phát nêu ý kiến.
Thế hệ trẻ ở Champions League
Nỗ lực của các cầu thủ Nha Trang Dolphins giúp họ cân bằng được 78-78, đưa lượt trận chung kết đầu tiên vào hiệp phụ. Thế trận giằng co được 2 đội tạo ra ở hiệp đấu cân não này và khi trận đấu còn khoảng 10 giây, Dominique Tham có cú ném 3 điểm thành công gỡ hòa 86-86 cho Nha Trang Dolphins.
Một số nghiên cứu cho thấy nam giới cũng có thể cương dương dù không ở trong giai đoạn giấc ngủ REM, đặc biệt với người lớn tuổi. Tuy nhiên, nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được lý giải, theo Daily Mail.
Đôi chân đi mọi nẻo đường
Tiến sĩ Sneha Sathe cho hay nước tiểu đi từ bàng quang qua niệu đạo để ra khỏi cơ thể. Đối với phụ nữ, niệu đạo tương đối ngắn, lỗ niệu đạo nằm vừa gần cơ quan sinh sản vừa gần hậu môn. Điều này làm tăng nguy cơ vi khuẩn có hại có thể xâm nhập vào niệu đạo trong khi quan hệ dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI).