'Bóng đen bí ấn' trước khi sập cầu ở Lai Châu
Sau 2 năm tổ chức thành công, vòng loại khu vực Tây Nam bộ TNSV đã trở thành tâm điểm chú ý của giới sinh viên và nhận được sự quan tâm đặc biệt của các trường ĐH tại khu vực ĐBSCL. Minh chứng rõ nét nhất chính là số lượng đội bóng tham gia tăng gấp đôi so với mùa giải đầu tiên. 8 cái tên sẽ cùng nhau tranh tài ở mùa này gồm: Trường ĐH Trà Vinh, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Đồng Tháp, Trường ĐH Tây Đô, Trường ĐH FPT Cần Thơ, Trường ĐH Cửu Long, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long và Trường ĐH Nam Cần Thơ. Trong đó, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long và Trường ĐH Đồng Tháp hứa hẹn mang đến luồng gió mới cho giải đấu khi lần đầu góp mặt.So với những khu vực khác, vòng loại khu vực Tây Nam bộ được đánh giá là khắc nghiệt nhất khi chỉ có 1 suất vào VCK. Đặc biệt, các trận cầu nảy lửa sẽ diễn ra trên SVĐ Cần Thơ (P.Cái Khế, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ), nơi sở hữu mặt sân cỏ đạt chuẩn quốc gia cùng 4 khán đài hơn 30.000 chỗ ngồi.Tại khu vực Tây Nam bộ mùa giải này, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long và Trường ĐH Đồng Tháp dù là tân binh nhưng đều có sự chuẩn bị rất chu đáo. Nếu như Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long chi hàng trăm triệu đồng để rèn quân thì Trường ĐH Đồng Tháp đã thuê hẳn HLV người nước ngoài. Trong khi đó, những đội bóng "quen thuộc" như Trường ĐH Tây Đô, Trường ĐH Cửu Long, Trường ĐH FPT Cần Thơ, Trường ĐH Nam Cần Thơ cũng đầy khát khao được góp mặt ở VCK.Riêng với Trường ĐH Cần Thơ, sau khi để vuột mất tấm vé vào VCK năm 2024 vào tay Trường ĐH Trà Vinh, chắc chắn năm nay thầy trò HLV Châu Đức Thành rất quyết tâm lấy lại vị thế số 1 khu vực của mình. Cũng vì vậy, hành trình bảo vệ "ngôi vương" 2024 khu vực miền Tây của Trường ĐH Trà Vinh sẽ nhiều gặp chông gai khi số đội tham gia năm nay gia tăng, các đội đều có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tham vọng lớn hơn.Ngoài điều kiện sân bãi đã sẵn sàng, vòng loại khu vực Tây Nam bộ TNSV THACO cup 2025 đã nhận được sự quan tâm hỗ trợ rất lớn từ Ban giám đốc Công an TP.Cần Thơ trong việc chỉ đạo, phân công lực lượng đảm bảo an ninh, trật tự. Cùng với đó là sự hỗ trợ của Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ trong công tác đảm bảo y tế suốt giải đấu. Ông Trương Công Quốc Việt, Phó giám đốc Sở VH-TT-DL TP.Cần Thơ, chia sẻ: "Đến nay, tất cả các khâu đã sẵn sàng cho 15 trận đấu vòng loại khu vực Tây Nam bộ khởi tranh từ ngày 8 - 17.1. Số lượng đội đăng ký tham dự tăng chứng tỏ sức hút của giải đấu ngày càng lớn. Ngành thể dục thể thao TP.Cần Thơ rất vui mừng khi được đồng hành cùng Báo Thanh Niên trong sự kiện ý nghĩa này".
Côn Đảo và những chuyện đi lại ngày trước ít biết
Theo các chuyên gia, chứng viêm thường gây ra đau lưng và tổn thương mô.
Huawei trình làng loạt Nova 12 hỗ trợ 5G và liên lạc vệ tinh
Trong nhiều nền văn hóa và trong suốt chiều dài lịch sử, rắn đóng vai trò quan trọng trong thần thoại, từ hiện thân của trí tuệ và chữa lành đến nguy hiểm và hỗn loạn. Sinh vật này vừa được tôn kính vừa bị sợ hãi, thường được coi là hiện thân của tính hai mặt của sự sống và cái chết, sáng tạo và hủy diệt.Các nền văn minh cổ đại như Ai Cập, Hy Lạp và Ấn Độ giáo đã gán cho rắn những ý nghĩa mạnh mẽ, đưa chúng vào các câu chuyện và biểu tượng tôn giáo của họ.Trong thần thoại Ai Cập cổ đại, rắn vừa đóng vai trò như vị thần bảo hộ, vừa mang biểu tượng của sự hỗn loạn. Chẳng hạn, rắn hổ mang gắn liền với hoàng gia hay sức mạnh thần thánh, thường xuất hiện trên vương miện của các pharaoh. Wadjet, nữ thần rắn hổ mang, được coi là người bảo vệ Ai Cập.Trong khi đó, rắn Apophis mang biểu tượng của sự hỗn loạn và hủy diệt. Trong văn hóa Ai Cập cổ, thần mặt trời Ra di chuyển trên bầu trời vào ban ngày, và hướng đến âm phủ vào ban đêm, như một biểu tượng cho chu kỳ mặt trời mọc và lặn. Tại âm phủ, Ra sẽ đối đầu với con rắn Apophis cố ngăn cản hành trình của vị thần Ai Cập.Hy Lạp cổ đại xem rắn vừa là biểu tượng của sự chữa lành và hiểm nguy. Ví dụ nổi tiếng nhất là Asclepius, vị thần thuốc men, với biểu tượng là cây trượng có con rắn cuộn quanh. Biểu tượng này đến nay vẫn được dùng trong chuyên ngành y khoa. Người Hy Lạp cổ đại tin rằng rắn mang năng lực chữa bệnh.Tuy nhiên, vẫn có những loài rắn là hiện thân của điềm dữ như Medusa, người có mái tóc là tập hợp của vô số con rắn độc và có thể hóa đá người nào nhìn vào chúng. Thần thoại Hy Lạp còn nói về sinh vật tên ouroboros, một con rắn tự ăn đuôi của chính mình, là biểu tượng cho chu kỳ vĩnh cửu của sự sống, cái chết và sự tái sinh.Văn hóa Trung QuốcTrong thần thoại Trung Quốc, rắn thường được coi là loài vật thông thái, bí ẩn, tượng trưng cho sự biến đổi và tái sinh. Rắn cũng là 1 trong 12 con giáp, đại diện cho trực giác, nội tâm và bí ẩn.Cũng có những câu chuyện dân gian Trung Quốc khắc họa hình ảnh con rắn như điềm báo tai họa. Chẳng hạn trong câu chuyện về Bạch Xà, một linh hồn rắn biến thành người phụ nữ. Mặc dù câu chuyện miêu tả tình yêu của cô dành cho người đàn ông phàm trần, hình dạng thực sự của cô lại gây nỗi sợ và bi kịch. Thần thoại của người bản địa châu Mỹ khắc họa hình ảnh loài rắn là biểu tượng mạnh mẽ của khả năng sinh sản, biến đổi và chữa lành. Chẳng hạn, người Hopi thường biểu diễn điệu múa rắn để cầu mong mưa thuận, mùa màng bội thu. Ngoài ra còn có vị thần Quetzalcoatl của vùng Trung Mỹ, thường được miêu tả là một con rắn có lông vũ, tượng trưng cho sự kết hợp giữa đất và trời, hiện thân của trí tuệ, khả năng sinh sản và sự sống.Trong thần thoại Bắc Âu, rắn Jormungandr đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ của các vị thần. Con rắn khổng lồ này bao quanh thế giới, và việc thả nó ra được cho là báo hiệu ngày tận thế, hay Ragnarok. Jormungandr thể hiện sự căng thẳng giữa hỗn loạn và trật tự, đóng vai trò quan trọng trong ngày tận thế của người Bắc Âu.Trong nhiều nền văn hóa châu Phi, rắn tượng trưng cho khả năng sinh sản, nước và thế giới tâm linh. Trong thần thoại Tây Phi, thần Damballa là một vị thần rắn liên quan đến sự sáng tạo, mưa và khả năng sinh sản. Tuy nhiên, một số nền văn hóa coi rắn là những nhân vật xấu xa hoặc lừa đảo, liên quan đến cái chết và sự hỗn loạn.Trong thần thoại Ấn Độ, rắn được tôn kính và giữ vai trò tượng trưng cho cả lòng nhân từ và sự độc ác. Chúng gắn liền chặt chẽ với nước, khả năng sinh sản, sự bảo vệ, sự hủy diệt và cái chết, phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người.Những hình ảnh rắn nổi bật bao gồm Shesha, vua của loài rắn và là hộ vệ của thần Vishnu, được miêu tả là một con rắn nhiều đầu nâng đỡ vũ trụ. Vishnu nằm trên Shesha trong đại dương vũ trụ, tượng trưng cho sự cân bằng và bảo vệ.Trong thần thoại Celtic, rắn là biểu tượng của sự chữa lành và trí tuệ. Người Druid ở Celtic tin rằng rắn có kiến thức đặc biệt về trái đất, vì chúng lột da và "tái tạo" bản thân. Khả năng đào hang dưới lòng đất của rắn cũng kết nối nó với thế giới tâm linh và trí tuệ của tổ tiên.
Trước đó, khoảng 19 giờ ngày 2.2, bà Trần Đặng Hoài Nhiên (31 tuổi, ở thôn Trường Thọ, xã Phước Hậu) đang trên đường đi chúc tết về gần đến nhà thì làm rơi chiếc túi màu đen, bên trong có tiền mặt và nữ trang vàng trị giá hơn 400 triệu đồng.Sau khi tiếp nhận tin báo, Công an xã Phước Hậu phối hợp Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về hình sự, kinh tế, ma túy H.Ninh Phước tổ chức xác minh và truy tìm tài sản bị mất. Thông qua hệ thống thông tin của lực lượng công an, bà Võ Thị Ngọc Mãi (49 tuổi, ở thôn Trường Thọ, xã Phước Hậu) đã liên hệ công an xã để trao trả tài sản cho người làm mất. Công an xã Phước Hậu cho biết, sau khi nhặt được chiếc túi bên lề đường, bà Mãi tìm cách liên lạc để trả lại cho chủ nhân. Trong thời gian chuẩn bị trình báo thì nhận được thông tin của Công an xã Phước Hậu, bà Mãi đã liên lạc để trả lại chiếc ví cho bà Nhiên.
Tính năng bảo vệ pin trên điện thoại Samsung hoạt động ra sao?
Nghệ sĩ Linh Tâm là ngôi sao cải lương nổi tiếng, ghi dấu ấn qua các vở kinh điển như Giũ áo bụi đời, Đèn khuya, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Người không cô đơn… Linh Tâm thường kết hợp ăn ý với NSƯT Vũ Linh, tạo nên một cặp thiện - ác trên sân khấu. Khi đàn anh qua đời, nam nghệ sĩ lập bàn thờ riêng, không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng vì mất đi một người bạn diễn ăn ý trên sân khấu cải lương.

Check-in các vườn thú 'độc lạ' ở Lâm Đồng
Nhà phố giảm giá vẫn khó bán
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
Có một bí thư đoàn trường như thế!
Theo Koreaboo, vào ngày 16.1, Ahreum bị tòa kết án 8 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách 2 năm vì tội ngược đãi tinh thần trẻ em và phỉ báng. Ngoài ra, cô còn phải hoàn thành 40 giờ học phòng chống lạm dụng trẻ em. Trước đó, nữ ca sĩ Hàn Quốc bị cáo buộc ngược đãi tinh thần các con khi lăng mạ chồng cũ trước mặt bọn trẻ. Ngoài ra, cô còn phỉ báng một cá nhân vì đã tiết lộ những thông tin từ tòa án liên quan đến bạn trai của cựu thành viên nhóm T-ara. Tại tòa, cựu thần tượng thừa nhận cáo buộc.Ngoài ra, mẹ của Ahreum cũng lãnh 1 năm quản chế vì cáo buộc bỏ bê các cháu khi để chúng ở trong môi trường không lành mạnh, nơi nữ thần tượng đã có những hành vi lăng mạ chồng cũ nặng nề và để các con chứng kiến.Ahreum sinh năm 1994, cô trở nên nổi tiếng khi là thành viên của nhóm nhạc nữ T-ara giai đoạn 2012 - 2013 trước khi tách ra theo đuổi sự nghiệp solo. Năm 2019, nữ thần tượng kết hôn với một doanh nhân lớn tuổi và có hai con. Tháng 12.2023, cô đã công khai quyết định ly hôn chồng, bày tỏ ý định tái hôn với tình mới sau khi thủ tục ly hôn kết thúc.Tháng 3.2024, Ahreum đăng lên Instagram một bài viết dài 5 trang kể chi tiết về việc chồng cũ liên tục bạo hành cô về thể chất lẫn tinh thần thậm chí còn đánh cô trước mặt các con. Cựu thành viên nhóm T-ara cho biết những bất hạnh trong cuộc hôn nhân này đã khiến cô từng cố gắng tự tử và phải nằm trong phòng điều trị tích cực.Từ tháng 6.2024, truyền thông Hàn Quốc đưa tin Ahreum phải đối mặt với cáo buộc ngược đãi trẻ em. Sự việc bắt đầu khi nữ thần tượng nổi tiếng một thời đã báo cảnh sát rằng chồng cũ đã ngược đãi cô và các con đồng thời đưa ra những lời khai chi tiết. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra của cảnh sát, cáo buộc lạm dụng trẻ em của chồng cũ không được công nhận và văn phòng công tố đã ra phán quyết "không buộc tội" do không đủ bằng chứng.Sau đó, người chồng cũ đã đáp trả bằng cách kiện ngược lại Areum, cáo buộc cô đã ngược đãi các con họ. Sau quá trình điều tra, cảnh sát được cho là đã tìm thấy những bằng chứng chứng minh cáo buộc này là chính xác và chuyển vụ việc sang công tố viên.Ngoài ra, Ahreum còn bị truy tố vì cáo buộc lừa đảo. Theo AllKpop hồi tháng 8.2024, cô bị cáo buộc vay khoảng 37 triệu won từ 3 cá nhân, bao gồm người hâm mộ và người quen nhưng sau đó không trả lại. Cuộc sống riêng của ca sĩ 9X và tình mới cũng liên tục vướng ồn ào cùng những thông tin tiêu cực. Năm ngoái, cô sinh con thứ ba và hiện đang mang thai con thứ tư.
soi kèo anh pháp
Nếu như với Kiếp dã tràng của Từ Công Phụng, bài toán khó cho người hòa âm phối khí là làm sao tránh sự lê thê vì bài hát có cấu trúc khá dài với sự tái hiện nguyên xi phiên khúc, thì ở Biển cạn, là sự thử thách để người phối biến hóa sao cho bản phối của giai điệu ngắn gọn tuyệt đẹp rất cổ điển này đủ hấp dẫn như một tác phẩm khí nhạc, để diễn tả vẻ đẹp và bi kịch của một tình yêu thật mãnh liệt. Thật sự chưa có một bản phối nào từ trước đến nay khai thác triệt để chất neo-baroque của Biển cạn thỏa mãn tôi, mà chỉ dừng lại ở tính chất đệm cho giọng hát. Tôi chưa thấy bản phối nào mà dàn dây nghe “đã” như khúc Adagio của Albinoni dành cho Biển cạn để tương xứng với “tiếng gió thét cao, biển tràn nỗi đau” của bài hát.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư