JP Gaming Lounge - Thông điệp đằng sau đồng 5 Yên may mắn
Ngày 3.3 (theo giờ Mỹ), trong khuôn khổ chương trình quảng bá điện ảnh Việt Nam tại Mỹ nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mỹ, Hiệp hội Xúc tiến phát triển điện ảnh Việt Nam (VFDA) do TS Ngô Phương Lan - Chủ tịch VFDA, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tập thể lãnh đạo cao cấp của Sony Pictures (một trong những hãng phim lớn ở Hollywood, thành viên của Hiệp hội Điện ảnh Mỹ) nhằm tiến đến hợp tác sản xuất phim ở Việt Nam.Đại diện Sony Pictures có ông Sanford Panitch, Chủ tịch Sony Pictures, ông Andy Davis (Chủ tịch phụ trách sản xuất phim), bà Katie Goldstein (Giám đốc điều hành)… Được biết, Sony Pictures sản xuất khoảng 15 bộ phim lớn mỗi năm, đa số là phim chiếu rạp (có thể kể đến loạt phim nổi tiếng như Spider-Man, Venom, Men in Black, Paddington in Peru, Bad Boys for Life…).Tại buổi làm việc, TS Ngô Phương Lan cho biết, VFDA được thành lập năm 2019 với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển của điện ảnh Việt Nam bằng cách tư vấn, đề xuất, xây dựng chính sách điện ảnh. VFDA nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển môi trường cho ngành điện ảnh trong nước, đồng thời từng bước hội nhập sâu hơn trên trường quốc tế. Giới thiệu về những điều kiện, ưu đãi nếu nhà đầu tư đến Việt Nam sản xuất phim, TS Lan chia sẻ, Việt Nam có khả năng trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhà sản xuất phim từ khắp nơi châu Á và thế giới, bởi Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh. Về cơ chế chính sách theo luật Điện ảnh mới có hiệu lực từ năm 2023 đã mở hơn so với luật cũ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà làm phim trong nước và quốc tế. Chưa kể làm phim ở Việt Nam với chi phí sản xuất phải chăng."Trong khi chờ chính phủ quy định chính sách ưu đãi khuyến khích cho các nhà làm phim sản xuất phim ở Việt Nam, hiệp hội đã nỗ lực hỗ trợ các tỉnh, thành tại Việt Nam trong việc nhận thức tầm quan trọng và tiềm năng của ngành công nghiệp điện ảnh, bên cạnh phát triển văn hóa, du lịch", TS Lan cho biết.VFDA đã xây dựng được bộ chỉ số thu hút đoàn phim (PAI), khuyến khích các địa phương tự đánh giá theo các tiêu chí PAI. PAI sẽ giúp các địa phương từng bước hiểu được những nhu cầu cụ thể của một đoàn phim, đồng thời là cầu nối hữu ích khi tạo ra những điều kiện cơ bản thuận lợi để thu hút quay phim tại địa phương."Ví dụ quay phim tại địa phương về xe cộ, khách sạn, ăn uống, cảnh quay, nhân lực… các tỉnh hỗ trợ tối đa, thậm chí miễn phí để đoàn làm phim có điều kiện tốt nhất khi đến quay phim", TS Lan nói.Tại buổi gặp, ông Sanford Panitch đánh giá cao về sự nỗ lực của VFDA trong việc quảng bá điện ảnh Việt Nam ra thế giới và hỗ trợ các nhà làm phim trong nước lẫn quốc tế. Việc tổ chức thường niên Liên hoan phim Châu Á tại Đà Nẵng (DANAFF) cũng là một bước tiến lớn trong việc phát triển ngành công nghiệp điện ảnh tại Việt Nam.Ông bày tỏ sự quan tâm đến việc đến Việt Nam làm phim để chiếu tại rạp, nhưng có nhiều lo lắng về các ưu đãi tài chính, năng lực của đoàn làm phim địa phương và khả năng kiểm duyệt phim. Phía Sony Pictures cho rằng đây cơ hội tuyệt vời để các nhà làm phim Hollywood khám phá các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam, hợp tác với các đối tác tại Việt Nam, mong muốn VFDA là đơn vị hỗ trợ để có thể thảo luận về dự án cụ thể trong thời gian tới."Chúng tôi rất hào hứng có dịp tham gia DANAFF, sự kiện này sẽ là cơ hội tuyệt vời để giao lưu và kết nối với các nhà làm phim, nhà sản xuất từ khắp nơi trên thế giới. Tôi thấy Việt Nam là đất nước có kiến trúc độc đáo cùng những tài năng điện ảnh mới mẻ, trẻ, mang đến nhiều cơ hội thú vị trong lĩnh vực sản xuất phim ảnh. Nhưng ở giai đoạn khó khăn hiện tại, điều quan trọng nhất là ưu đãi tài chính và tìm kiếm tài trợ để cùng sản xuất phim", ông Andy Davis bày tỏ.Theo ông Andy Davis, "trong quá trình sản xuất, các hãng phim thường quay lại những địa điểm quen thuộc như Anh, Đông Âu, Úc. Nhưng chúng tôi đang khao khát tìm kiếm những môi trường mới để thỏa sức sáng tạo trong các bộ phim của mình". Ông Andy Davis cho rằng, ưu đãi tài chính từ chính phủ địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định địa điểm quay phim của các nhà làm phim ở Mỹ, bởi các ưu đãi giúp giảm chi phí sản xuất. Ngoài ra, một trong những thách thức lớn nhất mà các nhà sản xuất phim phải đối mặt là quy trình duyệt kịch bản tại các quốc gia có yêu cầu kiểm duyệt nghiêm ngặt.Tuy nhiên, TS Ngô Phương Lan nhấn mạnh, theo luật Điện ảnh mới - cởi mở cho các nhà làm phim, chỉ cần nộp kịch bản phần quay phim ở Việt Nam, còn lại có thể tóm tắt kịch bản, làm sao phù hợp với các quy định ở Việt Nam, đảm bảo bộ phim có thể được sản xuất, công chiếu thuận lợi nhất.VFDA chia sẻ thêm, ngân sách trung bình cho một bộ phim ở Việt Nam dao động từ 2 triệu USD đến tối đa 4 triệu USD, những bộ phim này có thể mang lại doanh thu phòng vé đáng kể, có bộ phim đã lên đến khoảng 25 triệu USD."Trong khi chờ chính phủ Việt Nam ban hành nhừng quy định cụ thể về ưu đãi tài chính cho các phim nước ngoài quay tại Việt Nam, VFDA có thể tìm những gói ưu đãi từ các địa phương quay phim, đồng thời tư vấn để dự án phim vừa đảm bảo đúng quy định của luật Điện ảnh, vừa đạt được yêu cầu về nội dung và tài chính của phía Sony Pictures", TS Ngô Phương Lan cho biết.Mặt đường gồ ghề, đi lại nguy hiểm
Nhưng tiến sĩ Leung nói rằng: Không gì lãng mạn hơn việc tự chăm sóc bản thân và không để bạn đời nhìn thấy mình lên cơn hen suyễn.
Kình ngư vàng bất ngờ xuất hiện nơi này: ‘Bơi sông Hồng dễ lắm, Viên chỉ cho’
Những ngày đầu tiên của năm 2025, Ngược dòng cuộc đời trở thành chủ đề được dân mạng Việt Nam bàn luận sôi nổi. Phim nhận về nhiều phản hồi tích cực từ cốt truyện phản ánh loạt vấn đề xã hội Trung Quốc hiện tại cho đến tình tiết cảm động. Diễn xuất của hai gương mặt đình đám Từ Tranh và Tân Chỉ Lôi cũng được khen ngợi.Đặc biệt, Tân Chỉ Lôi có màn lột xác ấn tượng với Ngược dòng cuộc đời. Không còn dáng vẻ sang chảnh quyến rũ thường thấy mỗi khi xuất hiện trên thảm đỏ hay ở các tác phẩm trước, nữ diễn viên gây bất ngờ khi hóa thân thành một bà nội trợ tên Tiểu Ni luôn ăn mặc đơn giản, thường "đầu tắt mặt tối" vì tổ ấm nhỏ. Khi chồng của Tiểu Ni là Cao Chí Lũy (Từ Tranh đóng) mất việc, Tiểu Ni càng bận rộn hơn. Tân Chỉ Lôi đem đến một Tiểu Ni gần gũi, chiếm cảm tình bởi sự chịu thương chịu khó và hết lòng vì gia đình. Nữ diễn viên cũng bộc lộ tinh tế nỗi lòng của một người vợ qua những hành động quan tâm, cảm thông dành cho ông xã bị thất nghiệp ở tuổi trung niên. Trong Ngược dòng cuộc đời, cô không có nhiều đất diễn so với nam chính Từ Tranh. Tuy nhiên, cô vẫn nổi bật với lối diễn xuất chân thực, ánh mắt biết nói. Những phân đoạn người đẹp chơi trống cũng thu hút khán giả. Không ít dân mạng Trung Quốc nhận định Tiểu Ni trong Ngược dòng cuộc đời cho thấy khả năng diễn xuất đa dạng của Tân Chỉ Lôi.Sinh năm 1986, Tân Chỉ Lôi là nữ diễn viên có tiếng tại showbiz Trung Quốc. Ở Việt Nam, cô quen thuộc qua các phim truyền hình như: Họa bì 1, Hoa tư dẫn, Đấu phá thương khung, Ma thổi đèn chi nộ tinh tương tây, Như Ý truyện, Khánh dư niên 1 và 2…Năm 2024, Tân Chỉ Lôi thành công trên cả điện ảnh lẫn truyền hình. Cô có sự trở lại ấn tượng qua mùa 2 sê ri Khánh dư niên, Cô chiến mê thành… Còn trên màn ảnh rộng, mỹ nhân 39 tuổi tỏa sáng cùng Ngược dòng cuộc đời và Tâm sự của Kiều Nghiên. Trong tất cả các phim trên, ngôi sao Hoa ngữ này đều thu về nhận xét tích cực. Trước đó, cuối năm 2023 - đầu năm 2024, cô còn gây sốt với tác phẩm màn ảnh nhỏ Phồn hoa của đạo diễn Vương Gia Vệ. Sắp tới, nữ diễn viên còn có các dự án như Bình minh phía bầu trời, Good Will Society…Ở tuổi U.40, nữ diễn viên sở hữu sắc vóc thon thả, gợi cảm. Tại các sự kiện nghệ thuật, thời trang hay lễ trao giải, cô trở thành tâm điểm nhờ phong cách ăn diện thời thượng, khéo khoe đường cong cơ thể gợi cảm. Gương mặt đẹp sắc sảo, trẻ trung và phong thái tự tin cũng là ưu điểm giúp sao phim Upstream thường được nhiều nhãn hàng săn đón.
Bộ LĐ-TB-XH vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri về đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp với người lao động mất việc làm.Theo kiến nghị của cử tri các tỉnh Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Ninh Thuận và An Giang do Ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến Bộ LĐ-TB-XH, cử tri đề nghị nghiên cứu tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% (bằng mức hưởng lương hưu tối đa) nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người lao động có cuộc sống tối thiểu khi mất việc làm, thất nghiệp.Bộ LĐ-TB-XH cho biết, trên cơ sở kế thừa quy định tại luật Việc làm năm 2013, dự thảo luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đóng gần nhất trước khi thất nghiệp.Mức hưởng tối đa không quá 5 lần mức lương tối thiểu tháng theo vùng do Chính phủ công bố tại tháng cuối cùng đóng bảo hiểm thất nghiệp.Theo Bộ LĐ-TB-XH, mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp của Việt Nam cũng dựa trên khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là không ít hơn 45% của thu nhập trước đó hoặc không ít hơn 45% tiền lương tối thiểu theo quy định.Góp ý vào dự thảo luật Việc làm trước đây, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cũng từng đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% bình quân tiền lương tính đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi nghỉ việc. Bởi phần lớn doanh nghiệp đóng cho lao động theo mức lương tối thiểu vùng nên tiền hưởng rất thấp.Với tiền lương bình quân đóng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 5,56 triệu đồng giai đoạn 2022 - 2023, trợ cấp thất nghiệp người lao động nhận được 3,3 triệu đồng mỗi tháng. Trong khi đó theo thống kê của công đoàn, chi tiêu bình quân của gia đình lao động vào giữa năm 2023 khoảng 11,7 triệu đồng/tháng. Mức trợ cấp thất nghiệp như trên chưa đáp ứng 30% chi phí sinh hoạt thực tế của gia đình lao động.Báo cáo của Chính phủ mới đây cho thấy, đến cuối năm 2024, quỹ bảo hiểm thất nghiệp kết dư gần 64.300 tỉ đồng, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp khoảng 16 triệu, chiếm 34% lực lượng lao động trong độ tuổi.
Vương quốc Anh cấm thiết bị sử dụng mật khẩu yếu
Ngủ riêng cải thiện chất lượng giấc ngủ và giảm căng thẳng