Dùng tiền lệ che bất đồng
Các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, áp xe tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sốt. Khác với các sốt thông thường, sốt do những bệnh này sẽ kéo dài không khỏi, đồng thời kèm theo các triệu chứng như có máu trong nước tiểu hay tinh dịch, đau vùng chậu, lưng dưới hay yếu cơ, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).Trong khi đó, căn bệnh nghiêm trọng nhất là ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tuyến tiền liệt gây ra các triệu chứng tương tự như phì đại tuyến tiền liệt, chẳng hạn như khó tiểu, tiểu yếu, tiểu đau, tăng tần suất đi tiểu, đặc biệt là vào ban đêm. Không giống như phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt có thể gây sụt cân.Ung thư tuyến tiền liệt gây sốt nhưng đây không phải là triệu chứng phổ biến của bệnh. Nhiều nam giới mắc ung thư tuyến tiền liệt sẽ không bị sốt. Tuy nhiên, bệnh hành sốt là do các tế bào ung thư phát triển và chặn dòng nước tiểu, dẫn đến tắc nghẽn nước tiểu và gây nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm tuyến tiền liệt.Trong một số trường hợp, ung thư tuyến tiền liệt tiết ra một số protein hoặc hoóc môn khiến hệ miễn dịch tấn công thần kinh hoặc các cơ quan khác. Tình trạng này gọi là hội chứng cận ung thư.Hơn nữa, người bệnh cũng có thể bị sốt nếu ung thư tuyến tiền liệt lan sang bộ phận khác của cơ thể. Bệnh không được điều trị có thể di căn đến tuyến thượng thận, xương, gan hoặc phổi. Hệ quả là dẫn đến hàng loạt vấn đề sức khỏe như gãy xương, khó thở, vàng da và sốt. Ngoài ra, sốt có thể là tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư, chẳng hạn hóa trị.Nam giới trên 50 tuổi có nguy cơ cao bị phì đại tuyến tiền liệt và ung thư tuyến tiền liệt. Những người có tiền sử gia đình ung thư tuyến tiền liệt thì cũng có nguy cơ mắc loại ung thư này cao hơn. Nguyên nhân là do họ có thể sở hữu gien làm tăng nguy cơ mắc bệnh như BRCA1, BRCA2 hay HOXB13. Ngoài ra, người thừa cân, béo phì, ít vận động, rối loạn tuyến giáp, tiểu đường hay huyết áp cao cũng dễ gặp vấn đề về tuyến tiền liệt hơn người bình thường, theo Healthline.Bộ ảnh kỷ yếu của học sinh ‘chất’ như poster phim Penthouse
Những bài học tưởng chừng chỉ có cấp tiểu học, nhưng học sinh lớn nhất trong lớp cũng vừa bước qua tuổi 33. Không lương, không thưởng, không đồng nghiệp, chỉ có sự cần mẫn và yêu học sinh là thứ mà giữ "bà giáo" hằng ngày đến với lớp học tình thương. Bằng tất cả sự thấu cảm của mình, "bà giáo" đã mở ra cuộc đời mới cho nhiều học sinh "đặc biệt" trong lớp học đặc biệt của mình.
Bác sĩ 'nói' vô sinh, người phụ nữ bất ngờ sinh 3
Liên hoan có sự tham gia của 16 đội với tổng số 1.080 học sinh đến từ các trường tiểu học, THCS trên địa bàn TP.Kon Tum. Trong đó, 314 em tham gia đội cồng chiêng, 485 em thuộc đội múa xoang và 281 em tham gia trình diễn trang phục dân tộc thiểu số.Đây là một trong những hoạt động của ngành giáo dục TP.Kon Tum nhằm chào mừng kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Kon Tum.Tham gia trình diễn trang phục truyền thống, em Y Việt Kinh (học sinh lớp 9 Trường THCS Đăk Rơ Wa, TP.Kon Tum) cho biết, đây là lần thứ 2 em tham gia liên hoan cồng chiêng, xoang do Phòng GD-ĐT tổ chức. Đến với liên hoan, em rất vui khi được giới thiệu đến bạn bè bộ trang phục truyền thống của dân tộc mình. Thông qua chương trình, em càng thêm yêu những giá trị văn hóa mà cha ông đã truyền lại.Tương tự, em A Dũng (học sinh lớp 9, Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP.Kon Tum) cho biết đây là lần đầu tiên em cùng đội cồng chiêng của trường tham gia liên hoan. Với vị trí đánh trống và là điểm nhấn của cả đội, em cảm thấy khá bỡ ngỡ. Tuy nhiên, khi những âm thanh hào hùng, trầm bổng từ bộ chiêng vang lên, em cũng lấy lại bình tĩnh và bắt đầu biểu diễn với những vũ điệu truyền thống cuồng nhiệt."Đến với liên hoan, được biểu diễn điệu chiêng, điệu nhảy truyền thống của dân tộc mình, em rất vui. Đây cũng là dịp để bạn bè gần xa hiểu hơn về những nét đẹp trong trang phục, điệu nhảy của dân tộc Ba Na chúng em", em A Dũng nói.Ông Thái Khắc Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT TP.Kon Tum, cho biết liên hoan cồng chiêng, xoang và trình diễn trang phục thổ cẩm là không gian để học sinh càng yêu quý, trân trọng hơn giá trị văn hóa truyền thống. Qua đó, giúp các em có ý thức bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc mình. Hy vọng liên hoan cồng chiêng, xoang sẽ giúp cho thế hệ trẻ nhận thức về vai trò của cồng chiêng, xoang trong sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhất là các lễ hội dân gian."Hiện nhiều trường học trên địa bàn thành phố đã thực hiện việc mặc trang phục thổ cẩm các dân tộc thiểu số khi đến trường hoặc trong các buổi chào cờ đầu tuần, tại các lễ hội của địa phương... Dạy cho học sinh đánh cồng chiêng, múa xoang là một trong những nội dung thường xuyên, tập luyện ở trường học cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí, các hoạt động văn nghệ, ngoại khóa... phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường học và từng địa phương" ông Hòa nói.
Đặc biệt, chính quyền Thái Bình luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư trong suốt quá trình nghiên cứu đầu tư, triển khai dự án và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Dự báo thị trường ảm đạm, OPEC+ tiếp tục mức cắt giảm sản lượng
Trong video được chia sẻ trên trang cá nhân, Hồng Nhung tiết lộ cô đang chuẩn bị xạ trị lần 3. Chia sẻ về hành trình này, giọng ca 7X bộc bạch: “Sẽ có những lúc mọi chuyện xảy ra không như ta dự định. Nhưng đối mặt với khó khăn theo cách nào là do ta lựa chọn”. Dù đã chuẩn bị tinh thần từ trước song giọng ca Nhớ mùa thu Hà Nội không nghĩ việc xạ trị lại khiến bản thân cảm thấy mệt mỏi đến vậy. Cô nói: “Tôi bị đau đầu, đau các cơ và buồn nôn. Tôi bứt rút, khó ngủ và không ăn được”. Hồng Nhung chia sẻ thêm bác sĩ đã kê thêm thuốc giảm đau, chống nôn để 2 ngày cuối tuần của cô thoải mái hơn. “Nhưng phải nói khi chuẩn bị đi làm xạ trị lần 3, tôi có sợ”, giọng ca 7X tâm sự. Theo lời nữ ca sĩ, việc sợ hãi này xuất phát từ bản năng bởi cô biết “việc xạ trị mà tôi đang làm nhẹ lắm, không ăn thua gì đối với các chị em phụ nữ khác đang điều trị căn bệnh ung thư vú này”. Từ quan điểm đó, Hồng Nhung tự động viên bản thân phải cố gắng lạc quan, mạnh mẽ vượt qua giai đoạn khó khăn này. Cô bày tỏ: “Tôi thấy mình không nên yếu đuối đến như thế”. Trong giai đoạn đối diện với biến cố sức khỏe, nguồn động lực lớn của Hồng Nhung đến từ hai con Tôm - Tép. Nữ nghệ sĩ nói cô xúc động khi nhận được sự quan tâm, lo lắng từ hai bé. “Các con tôi đang đi học. Cứ chiều về, hai bé lúc nào cũng hỏi tôi rằng: 'Hôm nay mẹ thấy thế nào'. Hy vọng rằng ba mẹ con mình vẫn sẽ tổ chức được tổ ấm ấm cúng và tràn đầy sức sống”, cô tâm sự với khán giả. Theo Hồng Nhung, thời điểm tập trung lo cho vấn đề sức khỏe cũng là lúc cô đang trong giai đoạn chuyển nhà. Hiện tại, nữ nghệ sĩ phải sang căn nhà thuê tạm một tháng, trước khi về nhà mới. “Chị đẹp” 7X chia sẻ, trước đây cô giải quyết vấn đề này một cách bình thường, dễ dàng nhưng khi tình huống xảy ra lúc bản thân không bình tĩnh, mọi chuyện trở nên rối rắm hơn. Dưới đoạn clip, nhiều khán giả dành sự quan tâm, động viên đến Hồng Nhung khi cô phải chống chọi với biến cố sức khỏe. Một số cư dân mạng mong nữ ca sĩ giữ tinh thần lạc quan để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Trước đó, trong một bài viết trên trang cá nhân, Hồng Nhung từng tâm sự rằng tình yêu thương của khán giả “trở thành động lực mạnh mẽ và quý báu để tôi được tiếp thêm tinh thần lạc quan, cảm thấy được nâng đỡ với niềm hy vọng tốt đẹp”.Cách đây vài ngày, Hồng Nhung chia sẻ hình ảnh đón tuổi mới. Cô cũng tiết lộ chuyện đã làm di chúc, với ước nguyện khi nhắm mắt mãi mãi, xin thả tro cốt trên sông Hồng.