Trường mầm non hiện đại không thu quỹ, không vận động tài trợ từ phụ huynh
Bộ Công an vừa phát đi thông báo về tổ chức "Ủy ban cứu người vượt biển" có tên tiếng Anh là "Boat People SOS", viết tắt là BPSOS đã và đang có hoạt động liên quan đến khủng bố.Tổ chức này thành lập năm 1990 tại Mỹ, do Nguyễn Đình Thắng (67 tuổi, sinh tại TP.HCM, quê quán Nghệ An; hiện đang sống tại Mỹ) cầm đầu, giữ vai trò Giám đốc điều hành.Theo Bộ Công an, tổ chức BPSOS hoạt động dưới danh nghĩa "cứu trợ người tị nạn" nhưng thực chất là lợi dụng hoạt động này để móc nối, trợ giúp các tổ chức, cá nhân liên quan đến các hoạt động chống phá Việt Nam, trong đó có nhóm đối tượng tham gia tổ chức "Người Thượng vì công lý - MSFJ" từng gây ra cuộc khủng bố tại Đắk Lắk ngày 11.6.2023.Với vai trò cầm đầu, Nguyễn Đình Thắng đã trực tiếp tham gia và chỉ đạo các thành viên trong tổ chức tiến hành nhiều hoạt động liên quan đến tổ chức khủng bố MSFJ.Cụ thể, Thắng đã chỉ đạo hỗ trợ các đối tượng trong tổ chức của mình hỗ trợ thành lập tổ chức MSFJ vào tháng 7.2019 tại Thái Lan và hoạt động tại Mỹ vào tháng 4.2024, đồng thời hỗ trợ MSFJ đăng ký pháp nhân tại Mỹ.Để hỗ trợ MSFJ hoạt động, Thắng trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ kinh phí, phương tiện, trả lương cho thành viên MSFJ hoạt động chống phá nước ta, trong đó có các hoạt động khủng bố tại Đắk Lắk.Sau khi nhóm MSFJ bị truy nã trong đó có đối tượng Y Quynh Bdap, Thắng vẫn hỗ trợ tiền, bố trí nơi ở để Y Quynh Bdap lẩn trốn tại Thái Lan. Y Quynh Bdap bị bắt và đưa ra xét xử, Thắng vẫn tích cực tìm cách bảo vệ, không để Tòa án Thái Lan ra phán quyết trục xuất đối tượng này về Việt Nam. Đồng thời, gây quỹ tài trợ cho luật sư Thái Lan tham gia bảo vệ Y Quynh Bdap tại phiên tòa và tham gia vận động các tổ chức quốc tế ủng hộ hoạt động cho tổ chức MSFJ.Tuyển sinh lớp 10 chuyên tại TP.HCM: Những thay đổi mới nhất thí sinh cần biết
Chiều ngày 3.3, nguồn tin của Thanh Niên cho hay, chiến sĩ cảnh sát cơ động Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hy sinh khi đang làm nhiệm vụ là hạ sĩ Nguyễn Ngọc Minh Nhật.Nhận xét về hạ sĩ Nguyễn Ngọc Minh Nhật, một số cán bộ CSGT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho hay Nhật thường xuyên sát cánh cùng CSGT đi làm nhiệm vụ tuần tra có bản tính hiền lành, siêng năng và giỏi tiếng Anh.Thượng úy Nguyễn Ngọc Anh, cán bộ CSGT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho biết trưa nay (3.3), anh đang đi tuần tra ca trưa thì nhận được thông tin của cơ quan, nội dung "ai có nhóm máu O nhanh chóng đến Bệnh viện Vũng Tàu để truyền máu cho chiến sĩ cảnh sát cơ động bị thương nặng"."Vì tôi có nhóm máu O nên đã xin lãnh đạo cho đến Bệnh viện Vũng Tàu để hiến máu. Tôi biết người đang cần máu là Nhật, em hay đi làm chung ca với tôi. Nhật hiền lắm, giỏi tiếng Anh nữa. Lúc này, cũng có nhiều cán bộ, chiến sĩ trong ngành cũng đang chờ đến lượt lấy máu để truyền cho Nhật. Ai nấy cũng hồi hộp chờ đợi. Bản thân tôi cũng nôn nóng lắm, vì trong đó là Nhật, đứa em tôi rất quý mến", thượng úy Nguyễn Ngọc Anh chia sẻ.30 phút chờ đợi, thượng úy Nguyễn Ngọc Anh chuẩn bị tới lượt để truyền máu. "Chúng tôi đang chờ đợi, thì nhận tin báo Nhật đã không qua khỏi. Bản thân tôi chết lặng… Tôi chỉ biết đứng đợi đưa Nhật ra khỏi phòng chỉ để nhìn lần cuối...", thượng úy Nguyễn Ngọc Anh ngậm ngùi.Như Thanh Niên thông tin, sáng 3.3, lực lượng Công an P.7 (TP.Vũng Tàu) đến nhà Dương Hữu Trí (38 tuổi, là người nghiện được Công an P.7 quản lý) mời về trụ sở để kiểm tra ma túy. Tại đây, Trí không chấp hành mà còn dùng dao đuổi chém lực lượng làm nhiệm vụ. Sau đó, Trí còn đốt 2 xe máy của lực lượng làm nhiệm vụ. Hạ sĩ Nguyễn Ngọc Minh Nhật được điều động đến hiện trường cũng bị Trí dùng dao đâm gây thương tích nặng và hy sinh sau đó.Bằng các biện pháp nghiệp vụ, khoảng 13 giờ 35 cùng ngày, lực lượng chức năng đã khống chế được Trí, người đàn ông nghi ngáo đá.Hiện vụ việc được Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu điều tra, làm rõ.Hạ sĩ Nguyễn Ngọc Minh Nhật (23 tuổi) vào ngành công an tháng 2.2024, hiện là chiến sĩ Phòng Cảnh sát cơ động, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đóng quân tại TP. Vũng Tàu. Nhật còn độc thân, sinh sống cùng mẹ làm nghề buôn bán, gia đình hiện đang ở nhờ nhà bà ngoại. Nhật có 1 người anh trai là cảnh sát khu vực thuộc Công an P.Nguyễn An Ninh, TP.Vũng Tàu.
Chọn nguyện vọng lớp 10 phù hợp chương trình giáo dục mới
Được khởi xướng cách đây hai năm, ngay trong tâm điểm dịch Covid-19 với rất nhiều thử thách, đến nay "Dai-ichi Life - Cung đường yêu thương" đã trở thành sân chơi thường niên hấp dẫn, bổ ích dành cho những người yêu thích môn thể thao trên khắp 63 tỉnh, thành toàn quốc, không giới hạn đối tượng tham gia và hoàn toàn miễn phí.
Thông tin một đội bóng Ả Rập Xê Út hỏi mua chân sút Nguyễn Xuân Son với giá 3 triệu USD (khoảng 70 tỉ đồng) gây xôn xao dư luận. Không chỉ bởi cách CLB Nam Định và Xuân Son từ chối lời mời kếch xù ấy, mà còn nằm ở chỗ đây là lần hiếm hoi một cầu thủ VN (tính cả cầu thủ bản địa và nhập tịch) được đội bóng nước ngoài hỏi mua.Bóng đá VN từng có nhiều trường hợp xuất ngoại, tuy nhiên phần lớn đi theo con đường cho mượn (Xuân Trường, Tuấn Anh, Công Phượng, Văn Hậu), hoặc miễn phí (tức là sang đội bóng mới khi đã hết hợp đồng với đội bóng chủ quản như Quang Hải, Công Phượng). Cầu thủ hiếm hoi được một đội bóng nước ngoài bỏ tiền mua hợp đồng là trường hợp của Văn Lâm. Tháng 1.2019, đại diện Thái Lan bỏ ra 500.000 USD (khoảng 12 tỉ đồng) để mua lại 1 năm hợp đồng của Văn Lâm với CLB Hải Phòng, nhờ vậy chiêu mộ thành công thủ môn sinh năm 1993. Như vậy có thể hiểu mức phí chuyển nhượng của Văn Lâm là 500.000 USD.Chuyện một đội bóng phải trả tiền cho đội khác để sở hữu cầu thủ là chuyện thường tình trên thế giới, ở những nền bóng đá phát triển. Dù vậy, bóng đá VN không vận hành theo cách này. Thông thường một CLB sẽ đợi cầu thủ mà họ muốn sở hữu hết hạn hợp đồng với CLB chủ quản. Sau đó, họ ký hợp đồng theo dạng miễn phí, rồi trả cho cầu thủ một khoản tiền gọi là mức phí hợp đồng (trước đây gọi là tiền lót tay). Mức phí hợp đồng này hoàn toàn không phụ thuộc vào bất cứ cơ sở định giá nào, mà dựa trên ý muốn của đội bóng muốn sở hữu và cá nhân cầu thủ. Bởi vậy, V-League từng chứng kiến những cầu thủ nhận tới chục tỉ đồng lót tay (có thể từ vài trăm nghìn đến cả triệu USD). Đội mua trực tiếp trả tiền cho cầu thủ, còn đội bán không nhận được tiền chuyển nhượng.V-League cũng từng chứng kiến những thương vụ đội mua trả tiền cho đội bán, như CLB Thanh Hóa từng bỏ tiền cho HAGL để chiêu mộ Lê Phạm Thành Long. Song đây là ngoại lệ hiếm hoi. Bóng đá VN không hoạt động theo quy luật mua bán bình thường. Điều đó khiến định giá cầu thủ VN trở nên khó khăn, bởi rất ít CLB thực sự trả tiền cho đối tác để mua cầu thủ.Theo định giá của Transfermarkt, Xuân Son là cầu thủ VN được định giá cao nhất V-League với 700.000 euro (18 tỉ đồng); đứng thứ hai là Nguyễn Filip với 500.000 euro (13 tỉ đồng); thứ ba là Tuấn Hải với 400.000 euro (10,5 tỉ đồng); xếp sau có Việt Anh, Quang Hải và Tiến Linh cùng có giá 350.000 euro (9,1 tỉ đồng).Dù vậy, như đã phân tích ở trên, đây hoàn toàn là định giá trên giấy tờ. Khi chuyển nhượng, VN còn hoạt động theo cách đặc thù và không có hoạt động mua bán thực sự tồn tại giữa hai đội bóng, giá trị cầu thủ sẽ mãi là ảo. Bởi không ai có thể biết cần chi bao nhiêu tiền để thuyết phục CLB Hà Nội bán Tuấn Hải, hay để mua Quang Hải từ CLB Công an Hà Nội. Đây là trở ngại lớn, khiến các đội bóng nước ngoài dè dặt khi tiếp cận cầu thủ VN. Phần lớn chọn cách chờ đợi cầu thủ VN mãn hạn hợp đồng rồi mới đặt vấn đề tuyển mộ, như trường hợp Pau FC chiêu mộ Quang Hải.Tuy nhiên, cái hại lớn hơn nằm ở chỗ: các CLB không thể kiếm tiền nhờ hoạt động chuyển nhượng, trong khi đây là nguồn thu quan trọng với các đội bóng ở những nền bóng đá phát triển. Ví dụ, CLB Hà Nội đào tạo nhiều cầu thủ giỏi, nhưng sẽ thu lại bao nhiêu tiền từ việc bán nhân tài? Đây cũng là nguyên nhân mà phần lớn (nếu không muốn nói là tất cả) các đội VN lâu nay sống nhờ "bầu sữa" doanh nghiệp hoặc ngân sách tỉnh. Còn tiền thu lại từ bản quyền truyền hình, chuyển nhượng… chỉ là muối bỏ biển. Do đó, hầu hết các đội không có tiền để tái đầu tư cho đào tạo trẻ, sân bãi, cơ sở vật chất.Mối quan hệ "xin - cho" một chiều khiến sự tồn tại của bóng đá VN xưa nay chỉ phụ thuộc vào túi tiền và cảm hứng của các ông bầu. Doanh nghiệp buông thì trả về tỉnh, còn tỉnh không nhận thì giải thể. Bao nhiêu đội bóng đã đến rồi đi chớp nhoáng, chỉ vì doanh nghiệp hết tiền hoặc chán bóng đá. Nền bóng đá như vậy có đủ vững để đội tuyển VN tiến xa?
Khách mời từ Đức, Pháp cùng MC Nguyên Khang khám phá văn hóa ẩm thực Việt
Đánh giá về những khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện Đề án, đại diện Cục Lâm nghiệp cho biết, quỹ đất trồng rừng mới ngày càng thu hẹp do diện tích đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp đã cơ bản được trồng, nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để phát triển kinh tế của địa phương...