...
...
...
...
...
...
...
...

vòng loại bóng rổ

$828

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vòng loại bóng rổ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vòng loại bóng rổ.“Mình nghĩ, một số bạn cũng có ý tốt mong mình giảm cân để đảm bảo sức khỏe nhưng cách diễn đạt chưa được nhẹ nhàng thôi. Mình chỉ mong khi nói, bình luận một điều gì trên mạng xã hội hay ngoài đời thực thì mọi người cũng nên suy nghĩ thật kỹ, đặt bản thân vào người khác”, Thi chia sẻ.️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vòng loại bóng rổ. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vòng loại bóng rổ.Chiều 20.3, anh Trần Văn Hữu (30 tuổi, ngụ xã Văn Hải, H.Quỳnh Lưu, Nghệ An) đang được điều trị, chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện ở H.Quỳnh Lưu. Anh Hữu là một trong 4 ngư dân bị chìm tàu cá được lực lượng cứu hộ, cứu nạn đưa vào bờ chiều tối 19.3. Nằm trên giường bệnh, anh Hữu vẫn chưa hết bàng hoàng khi kể về khoảng thời gian gặp nạn và chống chọi với tử thần khi bị trôi dạt trên biển suốt 30 giờ trong thời tiết giá lạnh. Anh Hữu cho hay, chiều 17.3, anh cùng 3 ngư dân khác lên tàu cá mang số hiệu NA 80209-TS, do ông Nguyễn Văn Cương (45 tuổi, ngụ cùng xã) làm thuyền trưởng, ra khơi đánh cá. Trên tàu cá lúc này, ngoài ông Cương, anh Hữu còn có ông Bùi Sỹ Nhất (48 tuổi) và anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi, đều ngụ H.Quỳnh Lưu). Khi tàu cách đất liền khoảng hơn 20 hải lý, thuyền trưởng cho neo tàu để đánh bắt hải sản. Khi mới đánh bắt được 1 mẻ cá thì hệ thống máy tời bị hỏng, ông Cương chỉ đạo thuyền viên thu gom lưới để quay vào bờ sửa chữa. "Khoảng 3 giờ sáng 18.3, khi tàu cách đảo Mắt (Nghệ An) khoảng 6 hải lý thì gặp sự cố ống dẫn nước dưới khoang tàu. "Khi phát hiện ra thì nước đã tràn vào ngập máy. Tôi hoảng quá hét lên. Các anh trên tàu cố gắng gọi thuyền bạn và cơ quan chức năng ứng cứu nhưng nước ngập làm mất điện, hệ thống không phát được tín hiệu được nữa", anh Hữu kể. Chỉ khoảng 5 phút sau, tàu cá đã chìm. "Không ai kịp trở tay vì đêm rất tối. Tàu chìm, chúng tôi không kịp lấy áo phao để mặc nữa, chỉ lấy được 3 tấm xốp nắp đậy hầm đá làm phao", anh Hữu kể tiếp. Không đủ mỗi người một tấm xốp nên ông Cương cùng anh Tuấn Anh phải cùng nhau bám chung một tấm xốp. Giữa đêm tối mịt mùng và sóng biển rất lớn, 4 ngư dân nắm tay nhau động viên, chờ lực lượng cứu hộ. Tuy nhiên, theo anh Hữu, khoảng 1 tiếng sau, do sóng lớn, trời rét nên sức bị xuống nhanh, 4 ngư dân này buộc phải buông tay nhau ra. "Lúc đó trời rất tối nên không nhìn thấy nhau. Chúng tôi chỉ cố gắng nói to để động viên nhau cố gắng bình tĩnh. Một lúc sau thì không còn nghe tiếng ai nữa", anh Hữu kể. Trời sáng, quá lạnh và trôi dạt nhiều giờ nên anh Hữu kiệt sức, nhiều lần thấy tàu cá của ngư dân đi ngang qua, anh cố sức hét lên để cầu cứu nhưng không ai nghe thấy. Đến xế chiều cùng ngày, đói và mệt lả, anh Hữu nhặt được con cá chết nổi trên biển nên vội vàng xé cá ăn để lấy sức. "Đến sáng 19.3, tôi gần như kiệt sức, may vớ được chai nước trôi qua, mở ra vẫn còn mấy ngụm nước, uống nên cũng đỡ khát", anh Hữu nói. Trưa 19.3, phát hiện một tàu cá đi ngang qua, anh Hữu cố gắng dùng chút sức lực còn lại để bơi lại gần, cắt ngang trước mũi tàu kêu cứu và được các ngư dân trên tàu cá này phát hiện, đưa lên tàu. Trong số 3 ngư dân còn mất tích, anh Lê Tuấn Anh (20 tuổi), người trẻ nhất trong số 4 ngư dân. Ông Lê Văn Thân, bố của anh Tuấn Anh, cho biết con trai ông đang học chứng chỉ tàu Đông Nam Á để theo nghiệp phục vụ tàu vận tải. Tranh thủ thời gian chưa quay lại trường, Tuấn Anh xin đi làm thuê trên tàu cá này để có thêm thu nhập phụ giúp gia đình. Đây là chuyến ra khơi thứ 2 của Tuấn Anh. Ông Thân đang rất lo lắng cho con trai vì thời tiết trên vùng biển tàu cá này gặp nạn giá lạnh, sóng lớn. Kế bên nhà Tuấn Anh, chị Phạm Thị Thủy (39 tuổi, vợ ông Cương) cũng đang nóng ruột chờ tin chồng. "Chỉ hy vọng anh đã được tàu cá nào đó cứu lên rồi, nhưng vì đang yếu quá chưa gọi về thông báo cho vợ con được", chị Thủy cầu mong. Anh Phạm Văn Đăng, chủ tàu cá NA 80209-TS, cho biết sau khi xác định được vị trí tàu cá chìm trên biển, anh đã liên hệ đội trục vớt tàu ra đưa tàu lên vì nghi ngờ các thuyền viên có thể mắc kẹt trong tàu. Nhưng kế hoạch này đã tạm dừng sau khi anh Hữu được cứu sống. 30 tàu cá của ngư dân địa phương cũng đang phối hợp với các lực lượng chức năng đi tìm kiếm 3 ngư dân đang mất tích. Trung tá Nguyễn Ngọc Thìn, Trưởng đồn biên phòng Quỳnh Thuận, cho biết công tác tìm kiếm 3 ngư dân mất tích vẫn đang được các lực lượng chức năng và ngư dân địa phương triển khai tích cực. Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng và Bộ Tư lệnh cảnh sát biển cũng cử lực lượng, phương tiện phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Nghệ An mở rộng phạm vi tìm kiếm các ngư dân gặp nạn. ️

Sau chuyến đi săn tôm hùm giống xuyên đêm tại vùng biển Cù Lao Ông Xá (thuộc vịnh Xuân Đài, TX.Sông Cầu), hàng chục chiếc thuyền thúng của ngư dân Vũng Lắm nối đuôi nhau cập bờ. Năm nay được mùa tôm hùm giống nên ngư dân phấn khởi sau những chuyến đi biển về.Từ tháng 10 âm lịch đến nay, đêm nào ngư dân Vũng Lắm (P.Xuân Đài) cũng nổ máy vươn khơi để săn tôm hùm giống bất chấp thời tiết đang mùa sóng to, gió lạnh. Vừa cập bờ, hàng chục ngư dân tất bật kéo thuyền, dọn lưới thu thành quả sau 6 tiếng đánh bắt ngoài biển.Ông Phan Hô (47 tuổi, P.Xuân Đài) phấn khởi: "Gió mùa Đông Bắc càng to chúng tôi càng được mùa. Thuyền thúng nhà tôi, mỗi đêm kiếm được khoảng 100 con tôm hùm giống, đầu mùa giá bán được 50.000 đồng/con. Như vậy, nhà tôi kiếm được vài triệu đồng mỗi đêm".Nghề săn tôm hùm giống tại các làng biển TX.Sông Cầu bắt đầu từ tháng 10 đến cuối tháng 2 âm lịch hằng năm. Ngư dân thường ra khơi vào ban đêm và kết thúc chuyến đánh bắt lúc sáng tại các vùng biển vịnh Xuân Đài.Theo nhiều ngư dân, suốt từ đầu vụ đến nay, người dân khai thác được rất nhiều tôm hùm giống. Mỗi chuyến săn được ít nhất cũng 50 - 100 con tôm hùm giống, nhiều thì 300 con, cá biệt có tàu khai thác đến cả ngàn con mỗi đêm. Với giá bán dao động từ 30.000 - 50.000 đồng/con, ngư dân có thể thu từ vài triệu đến vài chục triệu đồng cho mỗi chuyến đi săn.Từ đầu vụ đến nay, gia đình ông Nguyễn Mến (73 tuổi, ở P.Xuân Đài) đã thu về hơn 30 triệu đồng nhờ trúng mùa tôm hùm giống. Chi phí cho mỗi chuyến đi khá thấp, nguồn thu cao nên ông Mến rất phấn khởi."Đi thúng như chúng tôi thì 3 giờ bắt đầu đi, khoảng 5 giờ sẽ đánh lưới, sau 2 tiếng đồng hồ thu lưới để trở về bờ. Nếu trúng có thể kiếm vài chục triệu một mùa, ghe đi khơi xa kiếm được vài trăm. Năm nay được mùa tôm hùm giống nên tôi rất mừng và mong tết lắm", ông Mến nói.Do nhu cầu tôm hùm giống tại các vùng nuôi ở TX.Sông Cầu đang tăng cao, việc nhập khẩu giống gặp khó khăn nên nhiều thương lái đợi thuyền săn tôm giống của ngư dân cập bờ để thu mua.Bà Nguyễn Thị Lương (thương lái thu mua tôm hùm giống) thừa nhận: Hiện nhu cầu tôm giống rất cao, do năm ngoái tôm nuôi ở vịnh Xuân Đài chết nhiều. Tôm hùm giống sau khi được thu mua sẽ đưa lên các vùng nuôi ở TX.Sông Cầu bán lại cho người nuôi tôm. Giá tôm nhập khẩu hiện khá cao nên người nuôi ưu tiên mua tôm giống tự nhiên.Ông Nguyễn Trường Giang, Chủ tịch UBND P.Xuân Đài, thông tin: "Năm nay, ngư dân các làng biển tại P.Xuân Đài khai thác tôm hùm giống sản lượng tăng hơn 30 - 40% so với năm ngoái. Hiện giá tôm hùm giống khai thác ngoài tự nhiên có chiều hướng giảm so với đầu vụ nhưng ngư dân vẫn có nguồn thu nhập rất cao và đây là động lực để bà con bám biển, tăng thu nhập để mùa tết thêm vui". ️

Ngày 31.12, mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cuộc ẩu đả giữa tài xế xe dịch vụ và hành khách. Chỉ sau vài giờ đăng tải, đoạn clip dài 48 giây đã thu hút hàng ngàn lượt xem; nhiều người để lại bình luận, bức xúc trước hành vi côn đồ của tài xế.Clip ghi cảnh tài xế đè lên người hành khách đang ngã xuống ghế, bóp cổ rồi liên tục dùng tay đánh vào mặt. Khi những người xung quanh phản ứng, can ngăn thì tài xế mới dừng lại rồi chửi tục, đáp: "Đụng tao trước thì đánh chớ...".Theo thông tin mà PV Thanh Niên có được, người đàn ông mang áo xanh, đánh tới tấp vào hành khách trong clip là tài xế của nhà xe H.V (có trụ sở đóng tại TP.Huế); hành khách bị đánh là T.N.Q (18 tuổi, sinh viên đang theo học tại TP.Đà Nẵng).Trưa 30.12, Q. và chị gái đặt 2 vé của nhà xe H.V đi từ TP.Huế vào TP.Đà Nẵng để thi cuối kỳ. Nguyên nhân khiến Q. và nam tài xế này xảy ra mâu thuẫn là do nhà xe xếp sai vị trí ghế mà Q. đã đặt như ban đầu."Em đã đặt ghế giữa và ghế đầu cho 2 người nhưng lại xếp em ngồi cuối. Khi em thắc mắc là mình đã đặt 2 ghế là giữa và đầu thì tài xế không cho em nói hết câu, mà bảo là ngồi dưới xe… Đến lần thứ 2, khi khách khác lên xe, tài xế này cất vali một cách khó chịu, ném vali vào lưng ghế em đang ngồi nhưng em vẫn còn giữ được bình tĩnh nên cũng chỉ báo lại cho tổng đài. Khi tổng đài gọi cho tài xế thì tài xế nói chuyện một cách rất khó chịu rồi xảy ra cãi cọ với em", Q. kể.Đỉnh điểm, khi xe đến địa phận TX.Hương Thủy (Thừa Thiên - Huế), tài xế cho xe tấp vào lề, lao về phía Q. ngồi rồi dùng tay bóp cổ và đánh tới tấp vào mặt.Đáng chú ý, sau khi xảy ra vụ ẩu đả, tài xế này còn bỏ tất cả khách lại dọc đường rồi rời đi. Số hành khách này (bao gồm cả Q.) sau đó được một xe khác đến đón để tiếp tục hành trình."Sau khi bị tài xế đánh, em phải bỏ dở kỳ thi cuối kỳ, đồng thời đến bệnh viện để thăm khám. Bác sĩ chẩn đoán em bị chấn động não, tổn thương vùng mắt. Hôm qua (30.12), đại diện phía nhà xe H.V cũng đã đến thăm và xin lỗi em", Q. kể lại.Chiều nay 31.12, trao đổi với PV Thanh Niên, một đại diện phía nhà xe H.V xác nhận có sự việc trên và đã cho tài xế đánh hành khách thôi việc. Phía quản lý của nhà xe cũng đã gặp khách hàng để xin lỗi vì sự việc."Chúng tôi rất lấy làm tiếc khi xảy ra sự việc vừa rồi. Qua đây cũng rút kinh nghiệm và khắc phục chất lượng dịch vụ, cam kết sẽ không để xảy ra việc tương tự", đại diện công ty H.V nói. ️

Related products