$511
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ghosting là gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ghosting là gì.Từ câu chuyện của chính mình, chị Yến cảnh tỉnh nhiều người trẻ đừng chủ quan với sức khỏe. "Nếu ai đang theo đuổi lối sống không lành mạnh, lao lực để kiếm tiền thì nên dành thời gian cho bản thân, kiểm soát lại chế độ ăn uống. Và có thể thì nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ", chị Yến chia sẻ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ghosting là gì. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ghosting là gì.Mới đây, mạng xã hội chia sẻ câu chuyện về 2 người "anh hùng không mặc áo choàng" cứu người phụ nữ té sông bằng phao chuối.Theo bài đăng, câu chuyện xảy ra tại cầu Lớn, thuộc xã Xuân Thới Sơn (H.Hóc Môn, TP.HCM), hai người đàn ông dũng cảm lao xuống sông cứu người phụ nữ. Đáng chú ý là một trong hai người không biết bơi nên đã nhanh trí dùng cây chuối làm phao cứu người. Nhờ sự nhanh trí của 2 người đàn ông mà người phụ nữ được đưa vào bờ an toàn. Người trong cuộc nói gì?Trưa 10.2, ông Trần Phong Sương trên đường từ Long An về ngang qua cầu Lớn thấy nhiều người đang đứng cầm điện thoại quay phim ở hai bên kênh An Hạ nên tấp vào hỏi xem có chuyện gì. "Có người chết trôi", 1 người dân trả lời. Nhìn khoảng cách từ cầu đến bóng người dưới dòng nước cách xa khoảng 200 - 300 mét, ông Sương chạy xe rà rà theo bờ kênh.Đến khoảng đất trống, ông Sương nhìn thấy người phụ nữ còn chới với trên dòng nước trôi, đang kêu "Cứu tôi với"; nhưng trên bờ đoạn này chỉ có phụ nữ, trẻ em không ai dám lao ra.Trong tích tắc, nghĩ cứu người là quan trọng hơn hết, ông cởi áo, để hết giấy tờ, ví tiền và xe trên bờ lao ra phía bụi cây. Thấy bụi chuối có 3 cây, trong đó 1 cây ngã xuống nên ông nảy ra ý tưởng lấy thân cây chuối làm phao."Cây chuối thường khó giật vậy lắm, may sao có ai đã chặt đứt sẵn nên tôi giật xíu là ra. Ngay lúc đó có một anh đi ngang qua, tôi nói 'Anh anh giúp em cái, mình em không cứu được' nên 2 anh em bơi ra chặn theo hướng nước trôi, dùng phao từ cây chuối cứu người. Thấy người khác chơi vơi sinh tử, không cứu không được", ông Sương kể.Theo ông Sương, nói ông không biết bơi cũng không phải mà biết bơi cũng chưa đúng vì ông chỉ biết lội dưới nước. "Lúc đó tôi cởi áo rồi nên không có cây chuối vẫn lao xuống cứu người. Không biết động lực từ đâu, thấy người bị nạn thì nhảy xuống cứu, tới đâu hay tới đó. Giờ đưa tôi ra bờ kênh đó kêu tôi lội thì tôi không dám đâu", ông nói.Gần 1 ngày sau khi xảy ra sự việc, ông Sương nghĩ lại vẫn chưa biết vì sao lại liều nhảy xuống dòng kênh cứu người dù đã rất lâu không lội nước. Khi ấy, trong đầu ông chỉ có duy nhất một suy nghĩ là phải cứu người nhanh nhất có thể. Có kinh nghiệm cứu người bị nạn, ông bình tĩnh tìm phương án phù hợp, dùng cây chuối làm phao chặn theo hướng dòng nước trôi để bảo đảm cứu được người mà không đuối sức ️
Sáng 10.3, tại TP.Đông Hà (Quảng Trị), đoàn công tác của Chính phủ do Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng dẫn đầu làm việc với 3 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị để rà soát, tháo gỡ các vướng mắc của 5 dự án cao tốc đi qua địa bàn 3 tỉnh.Tại buổi làm việc, các chủ đầu tư báo cáo nhanh về tiến độ thực hiện các dự án đường bộ cao tốc đi qua 3 tỉnh và dự kiến tất cả dự án sẽ hoàn thành trước ngày 30.6.Cụ thể, 5 dự án cao tốc gồm Bãi Vọt - Hàm Nghi (Hà Tĩnh), Hàm Nghi - Vũng Áng (Hà Tĩnh), Vũng Áng - Bùng (Hà Tĩnh - Quảng Bình), Bùng - Vạn Ninh (Quảng Bình) và Vạn Ninh - Cam Lộ (Quảng Bình - Quảng Trị) do Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định đầu tư, các ban quản lý dự án của Bộ Xây dựng là chủ đầu tư. Tổng chiều dài 5 tuyến là 259,16 km, quy mô 4 làn xe, bề rộng nền đường 17 m, tổng mức đầu tư 49.206 tỉ đồng. Đối với dự án thành phần đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi (dài 35,28 km có tổng mức đầu tư 7.643 tỉ đồng), đến nay đã thi công đạt 73,52%; đoạn Hàm Nghi - Vũng Áng (dài 54,2 km, tổng mức đầu tư 9.734 tỉ đồng) hiện thi công đạt 82,8%; đoạn Vũng Áng - Bùng (dài 55,34 km, tổng mức đầu tư 12.548 tỉ đồng) thi công đạt 85,2%; đoạn Bùng - Vạn Ninh (dài 48,84 km, tổng mức đầu tư 9.361,15 tỉ đồng) thi công đạt 77,77%.Riêng dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ (dài 65,5 km, tổng mức đầu tư 9.919 tỉ đồng) đến nay thi công khoảng 76,5%, chậm khoảng 15,39% so với tiến độ dự án điều chỉnh.Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu các địa phương không được chủ quan, lơ là; cần đeo bám hiện trường, quyết tâm thực hiện hoàn thành được mục tiêu xây dựng xong trước ngày 30.4 và chậm nhất là 30.6.Đối với tuyến cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị phải quyết liệt hơn nữa, cố gắng thực hiện đúng cam kết, không chậm tiến độ; "đã hứa thì phải làm, đã cam kết thì phải thực hiện đúng, không để mất lòng tin”.Phó thủ tướng cũng nhất trí với các kiến nghị của tỉnh Quảng Trị về việc xin cơ chế đặc thù để xử lý hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng khi thi công nút giao, cầu vượt. Tuy nhiên, việc hỗ trợ phải hợp tình hợp lý, không trái với pháp luật, trong khuôn khổ cho phép, không tạo điểm nóng; chậm nhất trong tháng 3 tỉnh Quảng Trị phải hoàn tất giải quyết các vướng mắc, bàn giao mặt bằng sạch cho đơn vị thi công. ️
Khi ấy bến xe chưa hoạt động, chỉ có 3 tuyến xe buýt chạy đến nơi là 55, 76 và 93. Metro còn dang dở, ga cuối chỉ mới "khung sườn", chưa có mái che... Nhưng đứng bên dưới nhìn lên đường tàu điện tôi hình dung một sự sắp xếp khá hợp lý của hai nơi: nhà ga cuối cùng của metro và Bến xe Miền Đông (mới).Chiều ấy, tôi đi bộ một vòng khắp bến xe rộng bát ngát và đẹp, nhìn bao quát chẳng kém các bến xe ở Singapore hay ở Kuala Lumpur tôi đã từng đi, có khi còn đẹp hơn vì mới. Album hình tôi chụp hôm đó khá chi tiết khi xe qua những con đường mà tôi thấy có điểm gì đặc biệt ghi nhớ như cái tháp điều áp ở gần cầu Điện Biên Phủ... Và trên cao, đường metro chưa có gì lắm. Tôi mơ một ngày cho tôi "điền vào chỗ trống" có đoàn tàu trên những bức hình này.Để rồi bốn năm sau cũng ngẫu hứng, tôi ra khỏi nhà với ý định lượt đi sẽ đi lại tuyến buýt đó và lượt về tôi đi metro để tận hưởng cái cảm giác "điền vào chỗ trống" cho những tấm hình cũ.Đang mùa thành phố cây xanh lá và mùa rộn ràng của nhiều loại hoa như sứ, điệp vàng, lim xẹt, giáng hương, kèn hồng... bên đường thật đẹp, tràn đầy sức sống.Cái khác đầu tiên thấy được là tháp điều áp ở Điện Biên Phủ không còn màu xi măng như năm xưa mà được sơn hai màu trắng xanh. Tháp này và tháp ở Nhà máy nước Thủ Đức được xây dựng cùng lúc vào năm 1960. Lúc đó, tháp có tên gọi là Surge Tower (tháp trào), còn người dân Sài Gòn xưa thì quen gọi là "tháp phi thuyền Apollo". Nó khiến tôi nhớ một thời trường tôi học gần Nhà máy nước Thủ Đức. Vào buổi trưa đúng 12 giờ có tiếng còi hụ thật to, sinh viên học buổi sáng thì tan lớp rồi vào căng tin lấy cơm trưa; lớp học buổi chiều lục tục chuẩn bị lên lớp - những người cùng thế hệ tôi thời ấy chắc không thể nào quên. Tôi không biết bây giờ có còn tiếng còi hụ nữa không, thời tôi học đã qua gần nửa thế kỷ rồi!Chợ Thủ Đức vẫn như ngày nào tôi tuổi hai mươi, từ chợ tôi đạp xe qua mấy con dốc mới lên đến trường. Cũng một thời khó quên.Và kìa, đoàn tàu xinh xắn hiện ra ở đường trên cao vào nhà ga cuối cùng là Bến xe Miền Đông. Tôi phải thú thật, có một cảm giác thật khó tả trong tôi khi hình dung lại bốn năm trước mình đã qua đây nhìn lên cao với ước mơ được chụp những tấm hình "điền vào chỗ trống".Từ chỗ xe buýt ngừng, đường đi toàn bộ có mái che, đúng nghĩa "mưa không tới mặt, nắng không tới đầu". Bến xe đẹp, rộng rãi nhưng vắng khách dù xe đi về các tỉnh miền Đông và cả miền Tây. Có bảng điện tử lịch xe chạy, tiện nghi hơn nhiều các bến xe cũ, cảm giác này khá dễ chịu.Tôi hỏi chuyện hai người khách, ngẫu nhiên sao họ đều về miền Tây, một người đi Cần Thơ, một người về Cao Lãnh. Chị đi Cao Lãnh nói với tôi rằng, nếu chị ra Bến xe Miền Tây, xe về Cao Lãnh sẽ dừng trước nhà chị, nhưng vì chị mang đồ cồng kềnh đi từ Suối Tiên nên ra đây cho tiện. Có chút bất tiện là đi từ bến xe này, đến Cao Lãnh phải đi xe trung chuyển về nhà. Hai tuyến xe cùng về Cao Lãnh nhưng chạy khác đường.Tôi lòng vòng một lát rồi sang nhà ga metro trở về.Tôi xuống nhà ga Bến Thành và lên cửa số 3 là ngay chợ. Cái cảm giác như mình vừa đi một tour du lịch ngắn nào đó là có thật. Và thấy vui khi chính mình được nhìn lại sự thay đổi nhỏ của thành phố trong bốn năm từ một kỷ niệm lưu trên Facebook. ️