...
...
...
...
...
...
...
...

lịch mu

$711

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch mu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch mu.Ngày 10.3, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Phước cho biết vừa ra thông báo kết quả kỳ họp thứ 64, 65, 66 và 67, quyết định kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với ông Trần Văn Hướng, nguyên Bí thư Đảng ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025, nguyên Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Phước. Đồng thời đề nghị Đảng ủy Cục Thuế tỉnh Bình Phước tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm sâu sắc đối với cá nhân có liên quan.Theo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bình Phước, qua kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với Đảng ủy Cục Thuế tỉnh Bình Phước nhiệm kỳ 2020 - 2025, theo đó, giai đoạn 2020 - 2021 Đảng ủy Cục Thuế tỉnh còn có một số hạn chế, khuyết điểm trong lãnh đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, để các chi cục thuế: Bù Gia Mập, Phú Riềng có khuyết điểm trong việc theo dõi, thu nợ thuế của Công ty TNHH Mỹ Lệ đối với dự án Khu đô thị TM-DV Mỹ Lệ và một số cán bộ, đảng viên, công chức có những khuyết điểm, vi phạm trong việc hoàn thuế cho Công ty cổ phần Năng lượng Lộc Ninh 3, 4.Được biết, sau thời gian làm Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Bình Phước, đến ngày 5.10.2022, ông Trần Văn Hướng được Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Sở TN-MT. Hiện tại, sau khi sáp nhập các sở, ngành, tinh gọn bộ máy, ông Trần Văn Hướng được bổ nhiệm giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy UBND tỉnh Bình Phước.Cũng tại các kỳ họp, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy xem xét đề nghị thi hành kỷ luật ông Nguyễn Xuân Hoan, Ủy viên Ban thường vụ Huyện ủy, Phó chủ tịch UBND H.Bù Gia Mập. Ông Nguyễn Xuân Hoan với vai trò chủ tịch hội đồng bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án xây dựng bãi rác tập trung H.Bù Gia Mập, đã thiếu lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động của hội đồng và tổ chuyên viên giúp việc; chỉ đạo xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ về đất và tài sản gắn liền trên đất trái quy định gây thất thoát ngân sách nhà nước.Xét nội dung, mức độ, hậu quả, căn cứ quy định của Đảng, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét, xử lý kỷ luật ông Nguyễn Xuân Hoan theo quy định.Liên quan sai phạm trên, ngày 22.10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Phước tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Nguyễn Xuân Hoan cùng 3 thuộc cấp tại Phòng TN-MT và Đội Quản lý công trình đô thị huyện về tội "vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất" xảy ra tại H.Bù Gia Mập, gây thất thoát cho ngân sách nhà nước hơn 798 triệu đồng.Liên quan đến sai phạm khi lập hồ sơ trái quy định, giúp Nhà máy điện mặt trời Lộc Ninh 3 (do Công ty CP năng lượng Lộc Ninh 3 làm chủ đầu tư; xây dựng tại xã Lộc Thạnh, H.Lộc Ninh, Bình Phước) vận hành thương mại sớm để được hưởng giá ưu đãi, mới đây Viện KSND tối cao có cáo trạng, truy tố nguyên Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng cùng nhiều bị can về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Trong đó có 3 bị can thuộc Cục Thuế tỉnh Bình Phước gồm: Nguyễn Duy Khánh (Phó cục trưởng), Trần Văn Định (Trưởng phòng Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế) và Phạm Quang Vinh (Phó trưởng phòng Thanh tra - Kiểm tra 1) bị truy tố về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 145 tỉ đồng.Theo cáo trạng, vào năm 2018, Nhà máy Lộc Ninh 3 (công suất 150 MWp) hoàn thành xây dựng và thuê Công ty cổ phần hệ thống kỹ thuật ứng dụng ATS thực hiện các thủ tục pháp lý xin cấp giấy phép hoạt động điện lực. Một số bị can thuộc Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) biết Nhà máy Lộc Ninh 3 không đủ điều kiện cấp phép nhưng vẫn thẩm định, đánh giá hồ sơ và trình lãnh đạo Cục duyệt và ký giấy phép hoạt động điện lực cho nhà máy này.Công ty CP năng lượng Lộc Ninh 3 dùng giấy phép này đề nghị, sau đó được tạo điều kiện không chính đáng, vận hành sớm (trước ngày 1.1.2021) để được hưởng giá ưu đãi với mức giá cao hơn quy định là 459,1 đồng/kWh. Số tiền EVN bị thiệt hại là hơn 209 tỉ đồng.Ngoài ra, Cục Thuế tỉnh Bình Phước đã giải quyết hoàn thuế VAT cho Công ty CP năng lượng Lộc Ninh 3 trái quy định của pháp luật cũng được xác định gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước số tiền hơn 145 tỉ đồng. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lịch mu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lịch mu.Thất bại ở vòng chung kết U.20 châu Á 2025 đang mang đến cho U.20 Indonesia nhiều hệ lụy. Sau 3 trận vòng bảng, thầy trò HLV Indra Sjafri hòa 0-0 trước U.20 Yemen, sau khi đã thua đậm U.20 Iran và U.20 Uzbekistan. U.20 Indonesia đứng thứ ba và bị loại, do đó bỏ lỡ cơ hội dự U.20 World Cup 2025.Ngay từ đầu, mục tiêu có vé đi U.20 World Cup 2025 đã được chỉ ra là nằm ngoài tầm với U.20 Indonesia, do HLV Sjafri cùng học trò nằm ở bảng đấu rất nặng (cả U.20 Iran và U.20 Uzbekistan đều là ứng viên vô địch). Tuy nhiên, thất bại này vẫn khiến Liên đoàn Bóng đá Indonesia (PSSI) phải mở cuộc họp khẩn. HLV Sjafri phải chia tay cương vị HLV trưởng U.20 Indonesia. Trước đó, ông Sjafri từng đưa U.22 Indonesia vô địch SEA Games 32, về nhì ở SEA Games 30, cũng như đưa U.19 Indonesia vào tứ kết U.19 châu Á 2018. Nhà cầm quân người Indonesia là người giàu kinh nghiệm nhất trong làng bóng đá trẻ xứ vạn đảo, từng nắm giữ cương vị giám đốc kỹ thuật (GĐKT) PSSI. Nhưng, trước thất bại đã nằm trong dự tính, ông Sjafri vẫn phải rời đi."Trát" sa thải của PSSI dành cho HLV Sjafri cũng tạo ra sự chia rẽ nơi truyền thông và dư luận Indonesia. Một bên cho rằng, lứa U.20 Indonesia hiện tại non kinh nghiệm, ít được thi đấu quốc tế nên đòi hỏi phải có vé đi U.20 World Cup 2025 là bất hợp lý. Việc quy trách nhiệm cho HLV Sjafri chỉ là động thái đánh lạc hướng của PSSI, khi vốn dĩ các cầu thủ nhập tịch đã chiếm lĩnh phần lớn vị trí ở đội tuyển Indonesia, qua đó lấy đi cơ hội thi đấu của cầu thủ trẻ. Luồng quan điểm khác lại nhận định phương pháp huấn luyện của HLV Sjafri đã lỗi thời, không theo kịp bóng đá hiện đại. Tuy nhiên chỉ 1 ngày sau khi sa thải HLV Sjafri khỏi đội U.20, truyền thông Indonesia đưa tin PSSI lại bổ nhiệm ông Sjafri... trở lại ghế HLV của U.22 Indonesia, thay cho HLV Gerald Vanenburg (mới chỉ được chỉ định dẫn dắt U.22 ít ngày trước đó). Chỉ trong 1 tháng, ghế HLV trưởng ở các đội U.20 và U.22 của Indonesia đã đổi chủ liên tục. Điều đáng nói nhất của bóng đá Indonesia, không phải vị trí HLV trưởng đội U.22 sẽ do ông Indra Sjafri hay Vanenburg đảm nhiệm. Vấn đề nằm ở chất lượng cầu thủ. Đội tuyển Indonesia tiến bộ nhờ sức mạnh "ngoại nhập", với các cầu thủ gốc Mỹ và châu Âu có thể hình và tư duy chơi bóng hiện đại. Dù vậy, đội tuyển quốc gia chỉ là phần ngọn.Gốc rễ nền bóng đá nằm ở hệ thống đào tạo trẻ và giải vô địch quốc gia. Ở cả hai phương diện này, bóng đá Indonesia đều đang loay hoay. Giải vô địch Indonesia (Liga Indonesia) nổi tiếng với sự cuồng nhiệt, nhưng chất lượng CLB thấp, đồng thời vấn đề bạo lực vẫn tràn lan. Bóng đá Indonesia từng đầu tư trọng điểm cho lứa cầu thủ sinh năm 2003, nhằm chuẩn bị cho kỳ U.20 World Cup đăng cai trên sân nhà. Dù vậy, yếu tố ngoài chuyên môn đã khiến Indonesia bị FIFA tước quyền tổ chức. Lứa kế cận của Indonesia (sinh năm 2004 - 2025) đều chưa cho thấy triển vọng. Báo chí Indonesia cho rằng đội U.20 nước này có xu hướng đá cậy sức, thiếu nền tảng căn bản để thành công. Với nền tảng cầu thủ thiếu ổn định, cộng với phương pháp huấn luyện sẽ thay đổi do có HLV mới, U.22 Indonesia đứng trước "canh bạc" rủi ro tại SEA Games 33. U.22 Thái Lan vẫn kiên trì với những HLV Nhật Bản để ổn định triết lý. U.22 Việt Nam có HLV Kim Sang-sik, dù phải gánh sức ép ở hai đội tuyển, nhưng ông Kim đã có thời gian gần 1 năm làm việc để hiểu bóng đá Việt Nam.Còn với U.22 Indonesia, sự loay hoay giữa dòng có thể khiến đội bóng này gặp trục trặc. ️

Chia sẻ về câu chuyện "dở khóc, dở cười" khi mua hoa ngày tết, Trần Thị Thu Huyền, sinh viên Trường ĐH Văn hóa Hà Nội (quê ở Hà Tĩnh), nói: "Năm nay mình về khá trễ nên tới hôm nay là 29 tết mới tranh thủ dọn dẹp nhà cửa và mua hoa trang trí. Các năm trước mình đều mua hoa ly để cắm nhưng năm nay hoa ly hết sớm, mình phải. Dạo quanh 4 khu chợ ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), 1 cành hoa ly có giá 50.000 đồng. Để được một bình hoa, mình cần mua khoảng 3 cành". Có mặt ở khu chợ tại xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh vào ngày 29 tết, mọi người vô cùng bận rộn nhưng ai ai cũng tranh thủ thời gian đi chợ tết. Qua nhiều năm, nơi đây vẫn lưu giữ được nét truyền thống của một khu chợ quê, khắp nơi tràn ngập hương vị tết từ hoa đào, hoa mai tới bóng bay và đồ ăn vặt.Tranh thủ thời gian về quê để vui chơi tại chợ tết, Phan Đậu Quỳnh Trang (22 tuổi), ngụ hẻm 193/64/35, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), cho biết: "Năm nay lịch nghỉ học của trường mình khá trễ, nên tới ngày 26 tết mình mới có thể trở về quê. Mình cũng tranh thủ trang hoàng không khí tết cho gia đình, dọn dẹp nhà và vui chơi cùng bạn bè. Mỗi lần về quê, mình lại thấy vui và hạnh phúc vì được đoàn viên cùng gia đình, được cùng mọi người chào đón một năm mới an lành".Vòng vào các con đường ngõ nhỏ, không khí tết càng rực rỡ bởi những sắc cờ hoa. Mỗi căn nhà đều treo cờ, trưng bày cây, hoa tết. Dù năm nay hoa đào, hoa mai ảm đạm, nở muộn nhưng mỗi gia đình đều chuẩn bị trưng bày trong nhà để cảm nhận được rõ hơn không khí tết.Với truyền thống bánh chưng bao đời nay của người Việt Nam, nhiều nhà đều tự tay gói và nấu bánh chưng, trò chuyện và sưởi ấm bên bếp củi đỏ rực, cầu chúc một năm mới an lành. Trở về quê sau thời gian dài học tập tại Hàn Quốc, Đinh Thị Thu Hương (22 tuổi) chia sẻ: "Mình thấy quê hương đã thay đổi nhiều, đường xá hiện đại hơn, ai ai cũng tất bật chuẩn bị một năm mới vui vẻ và đủ đầy. Mình cũng tranh thủ vui chơi trong mấy ngày ở nhà, cùng gia đình chuẩn bị mâm cỗ và gặp gỡ, trò chuyện với họ hàng". ️

Có những người trẻ, họ vẫn sử dụng mạng xã hội, nhưng không để bị chi phối cuộc sống. Sau giờ làm, họ ưu tiên những hoạt động mang lại giá trị lâu dài thay vì lao vào vòng xoáy check-in, thử món ăn "hot" hay học nhảy theo clip trên mạng xã hội.Võ Thanh Ngân (25 tuổi), nhân viên văn phòng tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM, từng là một người mê cập nhật mọi xu hướng từ thời trang, ẩm thực đến điệu nhảy nổi tiếng. Nhưng cô sớm nhận ra việc phải "theo kịp" chỉ mang đến niềm vui nhất thời. "Mình từng xếp hàng cả tối chỉ để mua món đồ chơi đang hot hay chụp ảnh ở quán cà phê mới mở để đăng mạng. Nhưng rồi tự hỏi, ngoài vài lượt like, điều đó mang lại gì?", Ngân chia sẻ.Giờ đây, cô chọn học tiếng Anh trực tuyến và đọc sách sau giờ làm. "Mình vẫn dùng mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng nữa. Tập trung vào bản thân giúp mình phát triển hơn, bỏ lỡ vài trend chẳng ảnh hưởng gì", Ngân nói.Đỗ Minh Tâm (27 tuổi), làm việc tại 317 Ngô Gia Tự, Q.10, TP.HCM, cũng không để các trào lưu mạng xã hội “cuốn đi”. Với Tâm, việc dành quá nhiều thời gian để theo xu hướng không phù hợp với định hướng phát triển bản thân. "Bạn bè mình hay check-in chỗ này chỗ kia hay thử món ăn đang nổi. Việc này vẫn có cái hay và thú vị riêng. Còn mình chỉ dành chút thời gian để quan sát, nắm bắt thông tin chứ không trực tiếp trải nghiệm. Thời gian trống mình ưu tiên học lập trình và làm dự án freelance để tăng thu nhập", Tâm kể. Tâm nói thêm: "Xu hướng trên mạng xã hội đến rồi đi, nhưng kỹ năng mình học được sẽ giúp bản thân tiến xa hơn. Mình không tiếc khi không biết quán đang “hot” hay điệu nhảy nào đang nổi".Hoàng Tú Anh, sinh viên năm cuối Trường ĐH Sài Gòn, cho biết: "Mình từng cố biết hết mọi thứ đang hot, từ cách phối đồ đến địa điểm sống ảo, chỉ để không bị lạc hậu. Nhưng rồi nhận ra mình đang sống vì người khác, sợ bị bỏ lỡ, trong khi bản thân không cần thiết phải như vậy", Tú Anh kể. Hiện tại, Tú Anh tập yoga và học thiết kế đồ họa khi có thời gian rảnh. "Mình vẫn lướt mạng xã hội, nhưng không chạy theo xu hướng. Món ăn hay địa điểm có thể hot hôm nay, mai sẽ bị quên. Mình chọn những gì mang giá trị lâu dài", Tú Anh khẳng định.Những người trẻ này không quay lưng với mạng xã hội, với những điều thời thượng mà chọn sử dụng nó một cách có chọn lọc. Thạc sĩ Trần Xuân Tiến, Phó trưởng bộ môn truyền thông, Trường ĐH Văn Hiến, cho biết các trào lưu trên mạng xã hội thường ngắn hạn, dễ khiến giới trẻ mất bản sắc và chịu áp lực tâm lý như FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ) hay so sánh đồng trang lứa. Nhận ra điều này, một số người trẻ chọn tập trung phát triển bản thân, xây dựng thương hiệu cá nhân dựa trên đam mê và thế mạnh, thay vì chạy theo xu hướng. Họ hướng tới lối sống chú trọng nội lực để tạo giá trị bền vững cho tương lai.“Việc không chạy theo xu hướng ngắn hạn trên mạng xã hội giúp người trẻ phát triển bản thân sâu sắc, xây dựng giá trị cá nhân độc đáo và tầm nhìn dài hạn. Họ tập trung vào tư duy độc lập, sáng tạo, lập kế hoạch cho tương lai thay vì theo đuổi thành công nhất thời. Điều này giảm thiểu tác động tiêu cực, duy trì sức khỏe tâm lý, tự tin và tạo nên cuộc sống hài hòa, bền vững”, thạc sĩ Tiến chia sẻ.Theo thạc sĩ Tiến, việc không chạy theo xu hướng trên mạng xã hội có thể gây khó khăn trong việc kết nối, người trẻ vẫn có thể duy trì quan hệ qua sở thích chung, hoạt động thực tế, hoặc chủ động đề xuất ý tưởng mới. "Việc này không phải là cô lập hay quay lưng với mạng xã hội, mà là tìm kiếm cộng đồng cùng giá trị, tập trung phát triển bản thân và sáng tạo", thạc sĩ Tiến nói. ️

Related products