...
...
...
...
...
...
...
...

xoilac.1 tv

$859

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac.1 tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac.1 tv.Sáng 7.2.2025 (tức mùng 10 tháng giêng) là ngày vía Thần tài năm nay. Theo quan niệm, người dân thường mua vàng vào ngày này để lấy hên đầu năm, cho một năm mới sung túc và làm ăn phát đạt.Mỗi năm, ngày này lại chứng kiến cảnh tấp nập người dân đi mua vàng dù giá vàng thường tăng cao. Các năm trước, đặc biệt trong giai đoạn kinh tế phát triển, người mua vàng không chỉ vì yếu tố tâm linh mà còn xem đây là cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, năm nay, dù tình hình kinh tế chưa thực sự khả quan, nhiều người vẫn duy trì tục lệ này như một hình thức cầu mong sự thịnh vượng, vững vàng trước khó khăn.Trước tiệm vàng Mi Hồng ở quận Bình Thạnh, một tiệm vàng nổi tiếng ở TP.HCM, khách hàng xếp hàng đông nghịt từ sáng sớm. Ông Hồng Sanh (60 tuổi ở quận 12, TP.HCM) tranh thủ ghé tiệm mua 1 chỉ vàng lấy hên trước giờ đi làm nhưng cũng phải chờ đợi khá lâu. Vì lượng khách tới tiệm đông, lực lượng dân quân tự vệ đã có mặt từ sáng để điều tiết giao thông, tránh kẹt xe, đặc biệt vào giờ đi học, đi làm.Tại tiệm vàng PNJ chi nhánh Hai Bà Trưng (quận 1, TP.HCM), dù không cần xếp hàng chờ từ ngoài cửa, không khí bên trong vẫn rất sôi động. Các nhân viên liên tục tất bật phục vụ, trong khi khách hàng chủ yếu tập trung vào các sản phẩm vàng nhỏ như nhẫn, dây chuyền hoặc vàng miếng 1-2 chỉ để cầu may ngày vía Thần tài. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xoilac.1 tv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xoilac.1 tv.Nhận định trên được ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương trao đổi tại hội nghị báo cáo viên toàn quốc tháng 3.2025, tổ chức tại TP.HCM ngày 8.3.Tại hội nghị, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đã thông tin khái quát những kết quả ban đầu trong sắp xếp tổ chức bộ máy và những vấn đề đặt ra với công tác tuyên giáo, dân vận trong tình hình mới.Thời gian qua, ngành tuyên giáo và dân vận đã mở các cuộc nghiên cứu dư luận xã hội về tinh gọn bộ máy. Kết quả cho thấy đa số người dân và bạn bè quốc tế đều đồng tình ủng hộ. Đội ngũ cán bộ, công chức, đảng viên tuy có trăn trở khi phải thay đổi công việc, vị trí công tác nhưng đến nay đã cơ bản đồng thuận vì lợi ích chung."Các ý kiến đồng tình đây là cơ hội lịch sử, cơ hội vàng để thúc đẩy đất nước phát triển", ông Nghĩa cho biết.Những ngày qua, dư luận quan tâm về việc sáp nhập các tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã. Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương cho biết tinh thần sắp xếp là bám sát Kết luận 121 của Trung ương Đảng và Kết luận 127 của Bộ Chính trị với tinh thần "không bàn lùi, chỉ bàn làm và làm tốt hơn".Nhận định các quyết định đưa ra trong thời gian ngắn, ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết việc này có cơ sở nghiên cứu, xem xét toàn diện các yếu tố từ lịch sử, văn hóa, truyền thống, kinh tế, xã hội, tập quán và học hỏi kinh nghiệm quốc tế.Theo đó, việc sắp xếp đơn vị hành chính đảm bảo và tuân thủ quy định của pháp luật về địa lý tự nhiên và quy mô dân số, đặc biệt là quy mô kinh tế, trình độ nhân lực. Việc đặt tên đơn vị hành chính mới không phải cứ lấy tên đầu tỉnh này lắp tên đầu tỉnh kia mà có thể có tên mới, thể hiện khát vọng phát triển, tinh thần hội nhập."Phải xóa bỏ những tư tưởng cục bộ như tại sao tỉnh giàu mà phải nhập vào tỉnh nghèo. Sắp xếp vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì chính địa phương của mình, vì yêu cầu nhiệm vụ để phát triển cho nhân dân nơi ấy", Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương nhìn nhận.Theo định hướng của Bộ Chính trị, việc sắp xếp phải xét đến yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, quy mô, trình độ phát triển kinh tế, vị trí bảo vệ Tổ quốc... Ông Nghĩa nhấn mạnh việc sáp nhập nhằm mở rộng không gian phát triển mới, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương và định hướng phát triển trong giai đoạn mới.Bên cạnh đó, việc sáp nhập phải hài hòa giữa các địa phương, hướng tới việc nâng đỡ cùng phát triển, giúp các địa phương tự lực tự cường. Trung ương sẽ có nguồn lực phát triển tốt hơn cho khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, những tỉnh trọng yếu về an ninh quốc phòng. Chia sẻ thêm về tổ chức bộ máy hành chính mới, ông Nghĩa cho biết việc phân cấp sẽ được thực hiện mạnh mẽ, cấp xã được tăng nhiều thẩm quyền hơn. "Như tinh thần của Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo là không để người dân tìm chính quyền mà chính hệ thống chính trị đến người dân. Bám sát tinh thần địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm để hoàn thiện thể chế", ông Nghĩa nói. Cũng tại hội nghị, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Thành ủy TP.HCM phát động cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến "Tự hào Việt Nam".Cuộc thi diễn ra từ tháng 3 - 8.2025, nhằm tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử to lớn của Cách mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Đồng thời, giới thiệu về những thành tựu to lớn của đất nước nói chung và TP.HCM nói riêng sau 50 năm ngày thống nhất đất nước.Thông qua đó, góp phần cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn của dân tộc và Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng. ️

Ngày 30.12, theo kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) tại 64.126 lượt doanh nghiệp với tổng số 318.731 vị trí việc làm (một vị trí có thể tuyển nhiều người), nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp phân bổ theo các mức lương cụ thể sau:Mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng: cần 78.940 vị trí, chiếm 24,77% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung ở các vị trí như nhân viên bán và trợ giúp bán hàng; nhân viên tư vấn; nhân viên giới thiệu sản phẩm; nhân viên phục vụ.Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 157.885 vị trí (49,53%), chủ yếu ở các vị trí như nhân viên hành chính văn phòng; công nhân may; nhân viên thu mua; kế toán; nhân viên thủ kho; kỹ thuật viên điện; quản lý cửa hàng; nhân viên tiếp thị; nhân viên chăm sóc khách hàng.Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 52.349 vị trí (16,42%), tập trung chủ yếu ở các vị trí như nhân viên marketing; tư vấn bảo hiểm; điều dưỡng viên; nhân viên xuất nhập khẩu; kinh doanh bất động sản; xử lý dữ liệu; thiết kế đồ họa; thiết kế nội thất.Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 11.500 vị trí (3,61%), chủ yếu ở các vị trí như: kỹ sư cơ khí; kỹ sư điện; kỹ sư thiết kế cấp thoát nước; lập trình viên; trưởng nhóm kinh doanh bất động sản; nhân viên tư vấn và phân tích tài chính; kế toán trưởng; trưởng phòng đào tạo; kỹ sư phần mềm; bác sĩ; giám sát công trình.Trong khi đó, chỉ có khoảng 18.057 vị trí (5,67%) tuyển mức lương trên 20 triệu/tháng, tập trung các vị trí như: giám đốc tài chính; quản lý chuỗi cung ứng - phân phối; giám đốc, trưởng phòng marketing; trưởng phòng quản lý chất lượng; kiến trúc sư; giám đốc dự án; chỉ huy trưởng công trình cơ điện.Trong năm 2024, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 165.333 người có nhu cầu tìm việc.Qua phân tích cho thấy, số người tìm việc có mức lương/tháng từ 5 - 10 triệu đồng chiếm 11,65% trong tổng số; trên 10 - 15 triệu đồng chiếm 41,15%; trên 15 - 20 triệu đồng chiếm 26,25%; trên 20 triệu đồng chiếm 19,89%.Đa số tìm các vị trí như nhân viên kiểm định chất lượng; nhân viên y tế; bác sĩ đa khoa; nhân viên nhân sự; trực tổng đài; kỹ thuật viên thẩm mỹ; nhân viên logistics; quản lý kho; trợ lý văn phòng; quản lý nhà hàng; nhân viên IT; lập trình viên; chuyên viên kế toán; kỹ sư xây dựng; kiến trúc sư; quản trị website; nhân viên marketing; kiểm toán viên; giám sát công trình; nhân viên phân tích tài chính; nhân viên môi giới bảo hiểm; giáo viên ngoại ngữ; thông dịch viên.Đáng lưu ý, nếu như doanh nghiệp có tới 24,77% công việc đang trả mức lương dưới 5 triệu đồng thì chỉ có 1,06% người lao động tìm vị trí này. Phần lớn các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, chủ yếu ở các vị trí việc làm như nhân viên tiếp thị sản phẩm; nhân viên phục vụ; nhân viên phụ bếp; phụ xe; cộng tác viên; thực tập sinh; tạp vụ; nhân viên bảo vệ, nhân viên bán thời gian; nhân viên bán hàng siêu thị.Kết quả khảo sát của trung tâm về tình hình sử dụng lao động tại 17.500 doanh nghiệp trong năm qua cũng cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập của các nhóm lao động.Cụ thể, thu nhập bình quân của lao động quản lý là 13,22 triệu đồng/tháng; lao động gián tiếp là 11,17 triệu đồng/tháng; lao động trực tiếp là 10,88 triệu đồng/tháng.Theo đánh giá của trung tâm, mức thu nhập bình quân của các nhóm lao động nhìn chung đã phản ánh hiệu suất công việc, mức độ đóng góp và trách nhiệm của từng nhóm lao động đối với sự vận hành và phát triển của doanh nghiệp. ️

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này. ️

Related products