Năm cuối thi tuyển sinh lớp 10 theo chương trình 2006, thí sinh TP.HCM lưu ý gì?
Chuyên gia cho biết 24 tiết khí trong năm gồm: Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ, Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử, Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn lộ, Sương giáng, Lập đông, Tiểu tuyết, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn và Đại hàn.24 tiết khí là 24 khoảng thời gian, mỗi khoảng dài 15 hoặc 16 ngày, mô tả 24 giai đoạn thời tiết khác nhau trong năm. Vì chu kỳ này phụ thuộc vào vị trí của trái đất trên quỹ đạo.Lập xuân mang nghĩa đầu xuân. Trong đó, "lập" có nghĩa là khởi đầu, bắt đầu, "xuân" là một trong bốn mùa trong năm. Theo các tài liệu, ngày bắt đầu tiết Lập xuân được tính theo dương lịch hiện đại và thông thường rơi vào ngày 3 hoặc 4.2 dương lịch ở Bắc bán cầu (bao gồm Việt Nam) và vào đầu tháng 8 ở Nam bán cầu tùy theo từng năm. Theo quy ước, tiết Lập xuân bắt đầu vào khoảng thời gian trên khi kết thúc tiết Đại hàn và kết thúc vào khoảng ngày 18 hay 19.2 trong lịch Gregory theo các múi giờ Đông Á khi tiết Vũ thủy bắt đầu. Năm 2025, ngày Lập xuân sẽ bắt đầu vào 21 giờ 10 phút ngày 3.2 (tức ngày 6.1 năm Ất Tỵ) và kết thúc vào ngày 17.2 khi tiết Vũ thủy diễn ra lúc 17 giờ 6 phút ngày 18.2.Theo chuyên gia, ngày Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315o nếu tính điểm Xuân phân làm gốc.Vào tiết Lập xuân, cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc, hoa lá thay nhau khoe sắc. Đây là khoảng thời gian mà nhiều loài hoa nở rộ, báo hiệu mùa xuân đã về. Mùa xuân đến, cảnh sắc thiên nhiên trở nên sống động và tươi mới, mang lại cảm giác hứng khởi và tràn đầy sức sống.Với nhiều quốc gia châu Á, bao gồm Việt Nam, thời điểm này trùng với thời điểm đón Tết Nguyên đán, một ngày lễ lớn trong năm. Mọi người thường tề tựu, sum họp cùng người thân, gia đình đón chào một năm với nhiều niềm tin mới, hy vọng mới.FSP công bố bộ nguồn VITA GM
Tối cùng ngày, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 phối hợp các đơn vị chức năng xử lý hiện trường, làm rõ nguyên nhân vụ cháy ô tô tại giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1).Khoảng 20 giờ 30 ngày 4.1.2025, tài xế điều khiển ô tô lưu thông trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng từ vòng xoay Điện Biên Phủ về đường Nguyễn Thị Minh Khai. Khi đến giao lộ Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Bỉnh Khiêm (P.Đa Kao, Q.1), ô tô bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt. Lúc này, tài xế nhanh chóng mở cửa, thoát khỏi ô tô an toàn. Phát hiện vụ việc, người dân xung quanh dùng bình chữa cháy mini dập lửa nhưng bất thành. Ngọn lửa nhanh chóng bùng lên bao trùm cả ô tô.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.1 đã điều động nhiều cán bộ, chiến sĩ cùng xe chữa cháy đến hiện trường dập lửa.Bước đầu, vụ cháy không gây thương vong về người. Vụ cháy khiến ô tô bị hư hỏng hoàn toàn.Nguyên nhân vụ cháy ô tô đang được tiếp tục làm rõ.
Tuyển sinh lớp 10, thí sinh nào được cộng điểm và xét tuyển thẳng?
Timeanddate.com cho biết sự kiện ít khi xảy ra này chỉ có thể nhìn thấy được do sự bất thường trong quỹ đạo của sao Kim xung quanh mặt trời.Theo các nhà nghiên cứu, sao Kim có quỹ đạo gần mặt trời hơn trái đất. Ở hầu hết mọi địa điểm, người ta có thể nhìn thấy hiện tượng này vào buổi tối sau khi mặt trời lặn hoặc vào buổi sáng trước khi mặt trời mọc, nhưng hiếm khi có cả hai hiện tượng này trong cùng một đêm. Thời gian có thể nhìn thấy nó dao động từ vài phút đến vài giờ, tùy thuộc vào vị trí của nó so với mặt trời khi nhìn từ trái đất. Tuy nhiên lần này, mặt trời và sao Kim không thẳng hàng một cách bất thường, tạo ra cơ hội hiếm có để bạn nhìn thấy sao Kim vừa là sao lúc rạng sáng vừa là sao buổi tối trong một khoảng thời gian nhất định, tùy thuộc vào vị trí của bạn. Sao Kim chuyển từ bầu trời buổi tối sang buổi sáng vào khoảng thời gian hành tinh này đi qua giữa trái đất và mặt trời. Quá trình này được gọi là "sự hợp nhất dưới" của nó. Thông thường, vào thời điểm sao Kim "giao hội dưới", chúng ta sẽ không nhìn thấy hành tinh này trong một khoảng thời gian ngắn vì nó ở quá gần ánh sáng rực rỡ của mặt trời trên bầu trời. Trong quá trình đó nếu sao Kim, mặt trời và trái đất thẳng hàng, chúng ta sẽ chứng kiến sao Kim xuất hiện như một chấm đen nhỏ bay qua trước mặt trời. Tuy nhiên, lần này, sao Kim và mặt trời đặc biệt không thẳng hàng, khiến hành tinh này xuất hiện đủ xa về phía bắc của mặt trời để có thể nhìn thấy trên bầu trời buổi tối và buổi sáng từ một số địa điểm nhất định. Lý do trên đã tạo ra sự "xuất hiện kép" hiếm hoi của sao Kim trước khi "hợp nhất dưới", xảy ra vào ngày 23.3 năm nay. "Hiện tượng này tương đối hiếm. Sau mỗi 8 năm, sao Kim và trái đất quay trở lại gần như cùng một điểm trên quỹ đạo của chúng. Trên thực tế, lần cuối cùng sao Kim xuất hiện kép là vào năm 2017", Timeanddate.com thông tin.Để tìm sao Kim vào buổi tối, hãy nhìn về phía tây không lâu sau khi mặt trời lặn, thấp trên bầu trời. Nếu bạn là người dậy sớm, bạn sẽ có thể phát hiện ra sao Kim ngay trước khi mặt trời mọc, gần đường chân trời ở bầu trời phía đông. Sự kiện diễn ra vào ngày 20 - 21.3 ở một số nơi.Tin tốt là bạn sẽ không cần bất kỳ thiết bị đặc biệt nào để quan sát nó, vì sao Kim là vật thể sáng thứ ba trên bầu trời của chúng ta sau mặt trời và mặt trăng. Tìm kiếm những địa điểm có tầm nhìn thông thoáng ra đường chân trời và nhớ kiểm tra thời tiết với điều kiện trời quang mây. Toàn bộ chu kỳ của sao Kim, từ sao Mai đến sao Hôm và ngược lại mất khoảng 584 ngày để hoàn thành. Các nhà thiên văn học gọi đây là chu kỳ giao hội của sao Kim. Do vị trí thay đổi trên bầu trời, sao Kim từng được cho là 2 ngôi sao riêng biệt, một ngôi sao xuất hiện vào lúc bình minh, ngôi sao kia xuất hiện vào lúc hoàng hôn. Nhiều nhà thiên văn học đầu tiên không biết rằng sao mai và sao hôm thực ra là cùng một vật thể. Hiện tượng thoáng qua này mang đến cho những người đam mê thiên văn một niềm vui đặc biệt. Mặc dù chỉ kéo dài trong thời gian ngắn, nhưng đây là một cảnh tượng đáng để chứng kiến.
Tuy nhiên, với sự tiến bộ của y học hiện đại, phẫu thuật nối dương vật đã mang đến hy vọng cho những trường hợp không may gặp phải tai nạn này. Vậy tỉ lệ thành công của phương pháp này là bao nhiêu? Yếu tố nào sẽ quyết định đến kết quả của ca phẫu thuật?Trong tập mới nhất của chương trình "Bác sĩ ơi!", TS. BS Mai Bá Tiến Dũng, Trưởng khoa Nam học, Bệnh viện Bình Dân sẽ cung cấp cái nhìn toàn diện về phẫu thuật nối dương vật bị đứt lìa. Chương trình sẽ phân tích tỉ lệ thành công, những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật như thời gian, cách bảo quản... Bên cạnh đó, "Bác sĩ ơi!" cũng sẽ làm rõ khả năng phục hồi chức năng sinh lý sau phẫu thuật và đưa ra lời khuyên từ chuyên gia, giúp nam giới phòng tránh tai nạn đáng tiếc này.Mời quý khán giả đón xem "Bác sĩ ơi!" để hiểu rõ hơn về vấn đề này!
NSƯT Xuân Bắc ‘Tôi thích ăn phở’
Chia sẻ của Tuấn và Hưng cũng là giải đáp cho câu hỏi "Vì sao có quá nhiều nhóm hát tự phát ở phố đi bộ Nguyễn Huệ?". Bên cạnh số ít người trẻ rủ bạn bè hát cho vui, thì đa phần các nhóm hát biểu diễn để kiếm thêm thu nhập.