Vì một 'Huyện đảo Cô Tô không có rác thải nhựa'
Nhiều chủ xe chọn cách độ mâm để giúp tăng tính thẩm mỹ và tạo sự khác biệt cho ngoại hình ô tô. Tuy nhiên, bên cạnh vẻ "đẹp mã" này, việc thay đổi mâm có thể đi kèm với nhiều vấn đề ảnh hưởng đến trải nghiệm lái và độ an toàn.Đa phần, nhiều chủ xe thường lựa chọn độ mâm kích thước lớn hơn so với mâm zin (mâm nguyên bản), khiến thành lốp mỏng hơn, làm giảm khả năng hấp thụ dao động và giảm sự êm ái cho người ngồi trên xe. Một số bộ mâm độ có trọng lượng nặng hơn so với mâm nguyên bản từ nhà sản xuất, dẫn đến xe tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn.Bên cạnh đó, nếu thông số mâm không phù hợp, xe có thể bị mất ổn định khi lái xe vào cua, ảnh hưởng đến hệ thống lái và thậm chí làm sai lệch tốc độ thực tế. Đáng lo ngại hơn, một số loại mâm độ giá rẻ, không đạt tiêu chuẩn có thể bị nứt hoặc gãy khi di chuyển ở tốc độ cao, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn nghiêm trọng.Apple cảnh báo người dùng iPhone về phần mềm gián điệp mới
Ngày 20.3, ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đã ký quyết định ban hành quyết định phê duyệt Đề án thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang. Đối tượng thu phí là du khách đi tham quan, du lịch di chuyển bằng phương tiện thủy nội địa trên những vùng biển, đảo nằm trong ranh giới vịnh Nha Trang (ngoài phân khu bảo vệ nghiêm ngặt); ngoại trừ các tổ chức cung cấp dịch vụ chủ yếu để phục vụ du khách tham quan, du lịch trên vùng biển đảo vịnh Nha Trang.Phạm vi tổ chức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang được xác định: Vùng biển, đảo nằm trong ranh giới vịnh Nha Trang từ mũi Kê Gà đến mũi Cù Hin.Địa điểm thu phí tại các cảng, bến đưa khách từ bờ đi tham quan du lịch trên vùng biển, đảo vịnh Nha Trang như: các cảng Vinpearl, bến du thuyền và bến thủy nội địa khác được cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động.Mức thu phí dự kiến từ 6.000 đồng tới 40.000 đồng, áp dụng thống nhất với người Việt Nam và nước ngoài. Cơ quan được giao nhiệm vụ thu phí là Ban quản lý vịnh Nha Trang.Cụ thể các tuyến thu phí: Bến thủy nội địa - đảo Hòn Miễu 6.000 đồng/người/lượt; bến thủy nội địa - đảo Hòn Tằm, bến thủy nội địa - đảo Hòn Tre (Vinpearl), bến thủy nội địa - đảo Hòn Một cùng giá 8.000 đồng/người/lượt; bến thủy nội địa - đảo Hòn Mun 10.000 đồng/người/lượt; tổng hợp các tuyến 40.000 đồng/người/lượt.Giảm 50% phí tham quan cho: trẻ em từ 6 tuổi đến 16 tuổi; các đối tượng được ưu đãi theo "chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa"; nhân dân ở các xã đặc biệt khó khăn được quy định trong Chương trình 135 của Chính phủ; người có công với cách mạng; người thuộc diện chính sách xã hội.Đồng thời miễn phí cho: trẻ em dưới 6 tuổi, công dân cư trú tại Khánh Hòa; người dân, du khách tắm biển tại các bờ biển, bãi tắm ven đất liền; cư dân sinh sống, thường trú trên các đảo; người khuyết tật; nhân viên làm việc tại các điểm du lịch trong vịnh Nha Trang.Đề án thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang là một trong giải pháp của "Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổng thể phục hồi vịnh Nha Trang", mục tiêu để có được nguồn tài chính bền vững cho hoạt động quản lý vịnh Nha Trang.Dự kiến hằng năm số tiền phí thu được hơn 26,4 tỉ đồng, dùng để bù đắp chi phí, bảo đảm cho bộ máy, vận hành hoạt động của Ban quản lý vịnh Nha Trang như: tuần tra, kiểm soát, công tác liên ngành, cứu nạn cứu hộ, bảo tồn, phao neo, sửa chữa tàu thuyền, khảo sát môi trường, thu gom chất thải trên vịnh…
Nuôi cá sấu thu lãi tiền tỉ
Dẫn đầu là cặp tiền đạo Nguyễn Xuân Son và Nguyễn Tiến Linh của đội tuyển Việt Nam trong sơ đồ 4-4-2 do ban tổ chức AFF Cup công bố. Các cầu thủ còn lại góp mặt gồm Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Hai Long ở hàng tiền vệ.Ở hàng thủ là trung vệ Bùi Tiến Dũng và Bùi Hoàng Việt Anh. Trong khung thành không ai khác là thủ môn Nguyễn Đình Triệu.Chỉ có 2 cầu thủ Thái Lan góp mặt trong đội hình tiêu biểu AFF Cup 2024 là hậu vệ Nicholas Mickelson và trung vệ Pansa Hemviboon. Các đội Philippines và Singapore đều đóng góp 1 cầu thủ, lần lượt là tiền vệ Sandro Reyes và Kyoga Nakamura.Đây là sự lựa chọn được cho rất hợp lý, khi đội tuyển Việt Nam có hành trình thi đấu và đăng quang ngôi vô địch AFF Cup 2024 hết sức thuyết phục, với tổng cộng 7 trận thắng và chỉ có 1 trận hòa. Ghi tổng cộng 21 bàn, chỉ để lọt lưới 6 bàn. Đặc biệt từ vòng bán kết và chung kết, đội tuyển Việt Nam toàn thắng cả 2 lượt trận với đội Singapore và Thái Lan để có lần thứ 3 đăng quang ngôi vô địch khu vực.Tiền đạo nhập tịch Nguyễn Xuân Son đoạt danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất giải và là vua phá lưới với 7 bàn. Trong khi tiền đạo Tiến Linh cũng đóng góp 4 bàn. Quang Hải góp 2 bàn, trong khi Hai Long là cầu thủ ghi bàn ấn định tỷ số 3-2 cho đội tuyển Việt Nam phút 90+20 ở trận chung kết lượt về ngày 5.1, với cú sút từ giữa sân để bóng từ từ lăn vào lưới trong sự bất lực của các hậu vệ Thái Lan lao về cản phá trong vô vọng.Ở hàng thủ, trung vệ Bùi Tiến Dũng và thủ môn Đình Triệu là những bức tường vững chắc giúp đội tuyển Việt Nam trở thành đội có hàng phòng ngự tốt nhất tại AFF Cup 2024.Đội hình tiêu biểu AFF Cup 2024 được lựa chọn dựa trên kết quả bỏ phiếu của độc giả trên trang chủ giải đấu từ ngày 6.1 đến 16.1.
Theo báo cáo tổng kết năm 2024, VCCA đã kết nạp thêm 58 hội viên, nâng tổng số hội viên thuộc Hiệp hội lên con số 474 và trở thành hội viên chính thức của Global Chefs Union (GCU).Để mở rộng và phát triển mạng lưới, Hiệp hội đã thành lập thêm 1 Chi hội Siêu Đầu Bếp Việt Nam. Ngay sau khi thành lập vào tháng 8, Chi hội Siêu Đầu bếp Việt Nam đã có những hoạt động liên tục trong việc giới thiệu, trình diễn các món ăn Việt - Âu với sự gia giảm gia vị Việt tới các doanh nghiệp thực phẩm như: Masan, Lee Kum Kee, ABC... Đồng thời, tổ chức thành công các hoạt động xã hội, các chương trình từ thiện, hỗ trợ cộng đồng; phát động các chiến dịch ý nghĩa như "Cho đi là còn mãi", chương trình từ thiện tại Long An; hỗ trợ quỹ bảo trợ trẻ em khuyết tật tại TP.HCM...Bên cạnh kiện toàn nhân sự nội bộ và hoạt động của các văn phòng, ban, chi hội trực thuộc, các thành viên của VCCA trong năm qua đã tổ chức thành công sự kiện nổi bật. Đơn cử: Chi hội Nhà hàng Việt Nam đã tổ chức thành công sự kiện ARAA trong khuôn khổ sự kiện The Restaurant Leadership 2024; khởi động dự án "Việt Nam, hành trình trở thành "Kinh đô Ẩm thực" mới của thế giới". Sự kiện đã thu hút sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu, lãnh đạo, nhà quản lý và đại diện các tổ chức quốc tế trong ngành F&B, đồng thời là cơ hội để giới thiệu, kết nối và phát triển nền tảng ẩm thực Việt Nam trên trường quốc tế...Phát huy thế mạnh của VCCA trong việc tập hợp và sử dụng đội ngũ đầu bếp - nghệ nhân ẩm thực trên toàn quốc, VCCA đã phối hợp cùng các sở, ban, ngành của các địa phương để tư vấn, đồng tổ chức, bảo trợ chuyên môn và hỗ trợ truyền thông các sự kiện văn hóa ẩm thực và du lịch khắp mọi miền Tổ quốc như: Liên hoan Văn hóa Ẩm thực xứ Thanh năm 2024; Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Bình Định năm 2024; Festival Phở Nam Định 2024; Tuần lễ Ẩm thực truyền thống Huế 2024; Ngày hội ẩm thực “Mặn mà Đà Nẵng”... Ông Nguyễn Quốc Kỳ, Chủ tịch VCCA nhìn nhận năm 2024 đánh dấu một giai đoạn đặc biệt trong bối cảnh kinh tế, văn hóa và xã hội của Việt Nam, tạo ra những tác động sâu sắc đến hoạt động của hiệp hội. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng GDP ổn định, đồng thời ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch quốc tế. Xu hướng này mang đến nhiều cơ hội cho việc quảng bá và phát triển thương hiệu ẩm thực Việt Nam trên trường quốc tế.Nắm bắt cơ hội từ sự phát triển du lịch, sự thay đổi chính sách và hội nhập quốc tế VCCA đặt mục tiêu tiếp tục phát triển số lượng hội viên mới, dự kiến phát triển hội viên chính thức và hướng dẫn thành lập thêm các Hiệp hội Văn hóa ẩm thực địa phương (Hà Nội, Quảng Ninh, Tây Ninh, Cần Thơ, Tây Bắc…) trong năm 2025; tổ chức sự kiện "Công bố hành trình tìm kiếm và xác lập kỷ lục Việt Nam bộ sưu tập 365 món ăn đặc sắc Việt Nam với nước mắm" và tiếp tục đồng hành cùng các địa phương tổ chức nhiều cuộc thi, chương trình đưa ẩm thực Việt Nam tiến bước sâu rộng ra thế giới...Đặc biệt, Chủ tịch VCCA và các hội viên đang dành rất nhiều tâm sức hoàn thiện đề án “Tổng tập Ẩm thực Việt Nam kết nối cộng đồng” hướng đến “Bách khoa Toàn thư Ẩm thực Việt”.Ông Nguyễn Quốc Kỳ xác định trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay, văn hóa ẩm thực đã trở thành một phần quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu quốc gia và thu hút khách du lịch. Các món ăn Việt Nam, với sự phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc, ngày càng được quốc tế đánh giá cao. Sự phát triển của ngành ẩm thực du lịch đã góp phần nâng tầm ẩm thực Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Những món ăn đặc trưng như phở, bánh mì, bún chả không chỉ ghi dấu ấn trong lòng du khách mà còn được vinh danh trên các bảng xếp hạng ẩm thực thế giới. Do đó, VCCA đặt nhiệm vụ xây dựng được các kinh đô văn hóa ẩm thực, thủ phủ và bảo tàng ẩm thực Việt Nam, đưa ẩm thực trở thành thương hiệu khi nhắc đến Việt Nam.
Xuất hiện Among Us phiên bản ‘đấu võ đài’
Theo Sở TN-MT, dự án Khu phức hợp du lịch và đô thị nghỉ dưỡng làng Vân (P.Hòa Hiệp Bắc, Q.Liên Chiểu, TP.Đà Nẵng) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư theo Quyết định 1432/QĐ-TTg ngày 20.11.2024, với quy mô khoảng 512,2 ha (giảm khoảng 50% so với ban đầu); tổng vốn đầu tư gần 44.000 tỉ đồng.Đây là khu phức hợp các công trình thương mại dịch vụ, phát triển du lịch sinh thái kết hợp để ở có mật độ lưu trú thấp gắn với bảo tồn thiên nhiên phục vụ nhu cầu du lịch, sinh sống của người dân TP.Đà Nẵng, du khách trong và ngoài nước với không gian kiến trúc văn minh, hiện đại.Dự án đã được UBND TP.Đà Nẵng phê duyệt sơ đồ ranh giới sử dụng đất tại Quyết định số 8175/QĐ-UBND ngày 6.10.2008; điều chỉnh quy hoạch 1/500 tại các quyết định số 1755/QĐ-UBND ngày 22.3.2014, số 9043/QĐ-UBND ngày 15.12.2014 và số 5462/QĐ-UBND ngày 15.8.2016.Công ty CP Vinpearl được UBND TP.Đà Nẵng chấp thuận nhà đầu tư dự án tại quyết định số 5805/QĐ-UBND ngày 27.8.2016 và đã được UBND thành phố giao đất, cho thuê đất theo Quyết định số 6566/QĐ-UBND ngày 27.9.2016 để triển khai giai đoạn 1.Đối với phần diện tích còn lại của dự án đã phê duyệt kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 và chấp thuận chủ trương đầu tư, dự án đủ điều kiện để thu hồi đất, giao đất, thuê đất theo quy định sau khi hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng.Qua thống kê, phần diện tích của giai đoạn 2 có 679 hồ sơ cần giải phóng mặt bằng, gồm 38 hồ sơ đất có nhà ở, 641 hồ sơ đất nông nghiệp và đất khác. Sở TN-MT cho biết về cơ bản, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đồng thuận với chủ trương thu hồi đất để triển khai dự án. Tính đến ngày 20.2, hội đồng giải phóng mặt bằng đã hoàn thành xử lý 510/679 hồ sơ (75,1%), còn 169 hồ sơ (24,9%). Hiện nay, UBND Q.Liên Chiểu tập trung giải phóng mặt bằng dứt điểm, theo cam kết về tiến độ mặt bằng sạch chậm nhất vào đầu tháng 4.2025 để đảm bảo dự án sớm triển khai.Đây là siêu dự án của Tập đoàn Vin Group, được đánh giá là thuộc nhóm các dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố.