Hari Won đòi 'phá luật' trong 'Nhanh như chớp' vì S.T Sơn Thạch
Ngày 26.1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo Liên đoàn Lao động Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi, tặng quà cho người dân huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa).Thủ tướng ghi nhận và biểu dương những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng của tỉnh Thanh Hóa trong năm 2024, khi là một trong những tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu cả nước.Bước sang năm 2025, Thủ tướng yêu cầu tỉnh Thanh Hóa tiếp tục nêu cao tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ để cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, hùng cường, người dân ngày càng hạnh phúc, ấm no.Trước mắt là dịp tết Nguyên đán, Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành tỉnh Thanh Hóa chăm lo Tết cho nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, các gia đình, chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn với tinh thần không để hộ nào không được đón Tết. Đồng thời, quan tâm đến đời sống công nhân các khu công nghiệp, bố trí đi thăm hỏi, động viên các công nhân đang thi công trên công trường để cổ vũ thi đua lao động sản xuất đầu năm.Thủ tướng cũng lưu ý một số vấn đề lớn mà tỉnh Thanh Hóa cần quyết liệt thực hiện trong năm 2025 và thời gian tiếp theo, đó là thực hiện tốt việc tinh gọn bộ máy; tập trung xóa nhà tạm, nhà dột nát; xây dựng nhà ở cho công nhân, nhà ở cho người thu nhập thấp...Trước đó, Thủ tướng cùng đoàn công tác đã đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (H.Thọ Xuân, Thanh Hóa), để tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi cùng các vị vua triều Lê và danh thần, nghĩa sĩ từng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Báo cáo với Thủ tướng và đoàn công tác, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, cho biết dịp tết Nguyên đán 2025, tỉnh Thanh Hóa đã chi trả trợ cấp ưu đãi tháng 1 và tháng 2.2025 cho hơn 64.000 người có công với cách mạng và thân nhân người có công với cách mạng, với tổng kinh phí hơn 420 tỉ đồng; chi trả trợ cấp xã hội tháng 1.2025 cho 187.494 đối tượng và hộ gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, với tổng kinh phí hơn 142 tỉ đồng; chăm sóc, điều trị, bảo đảm tốt các chế độ, chính sách và tổ chức các hoạt động vui Tết, đón xuân cho hơn 2.000 đối tượng đang được chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý tại các cơ sở trợ giúp xã hội, điều dưỡng người có công với cách mạng, cai nghiện ma túy công lập trên địa bàn tỉnh.Các cấp, các ngành trong tỉnh đã bố trí ngân sách và huy động nguồn xã hội hóa với tổng số tiền và hàng hóa trị giá 375,192 tỷ đồng để trao tặng cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn... Tính đến hết năm 2024, đã hỗ trợ xây dựng, sửa chữa được hơn 4.200 căn nhà cho hộ nghèo, hộ gia đình chính sách, hộ còn khó khăn về nhà ở, góp phần tạo dựng "mái ấm" an toàn, yên vui cho người dân trong dịp Tết.Container, xe tải đậu chiếm đường
Nhắc đến ca sĩ Như Hảo, khán giả nhớ đến loạt ca khúc như Hỏi nàng xuân, Hương xưa… Với hơn hai thập kỷ hoạt động nghệ thuật cùng kinh nghiệm ngồi “ghế nóng” tại các sân chơi âm nhạc, giọng ca gốc Tây Ninh mang đến nhiều góc nhìn khi đảm nhận vai trò giám khảo Người kể chuyện tình. Chia sẻ về vai trò này, Như Hảo nói khi nhìn các thí sinh, cô bồi hồi nhớ về quãng thời gian là thí sinh của Tiếng hát truyền hình TP.HCM năm 1992. Thời điểm đó, nữ ca sĩ thừa nhận bản thân vừa nhiệt huyết nhưng cũng không khỏi bỡ ngỡ. “Nhìn các bạn dự thi, tôi nhớ đến hình ảnh của bản thân ngày trước, cũng lo lắng, căng thẳng khi lên sân khấu vì lo tập trung nhớ bài thi. Tuy nhiên, hiện tại các bạn thí sinh vững chãi, có nhiều kinh nghiệm sân khấu hơn so với tôi ngày trước”.Nhắc đến thời điểm tham gia cuộc thi Tiếng hát Truyền hình TP.HCM 1992, ca sĩ Như Hảo bày tỏ: “Tôi thấy những cuộc thi âm nhạc ở thời điểm hiện tại sinh động hơn, có nhiều đất để các thí sinh thể hiện tài năng của mình. Nói thế không có nghĩa là so sánh vì mỗi thời điểm mỗi cuộc thi sẽ có cách tổ chức khác nhau. Và tôi biết ơn vì Tiếng hát Truyền hình TP.HCM đã đưa tôi đến gần với công chúng”.Bước ra từ một sân chơi âm nhạc với giải thưởng cao nhất, ca sĩ Như Hảo nhanh chóng trở thành một trong những giọng ca được yêu mến. Thế nhưng khi ở “đỉnh cao” của sự nghiệp, giọng ca gốc Tây Ninh để lại nhiều tiếc nuối khi lui về hậu phương vun vén tổ ấm. Từng là nữ ca sĩ được “săn đón” tại khắp các sân khấu, khi trở thành người phụ nữ của gia đình, Như Hảo chưa bao giờ ngừng nghĩ về ca hát và luôn chất chứa khát khao trở lại sân khấu.Chọn cách tạm dừng sự nghiệp ca hát để chăm lo gia đình, Như Hảo ngậm ngùi khi hai cuộc hôn nhân đều có kết quả không như mong muốn. Hậu đổ vỡ, giọng ca gốc Tây Ninh “nương tựa” vào âm nhạc. Với chị, âm nhạc chính là “liều thuốc” chữa lành cho trái tim của mình: “Với nhiều người, âm nhạc chính là liều thuốc chữa lành cho trái tim nhưng với tôi, không những chữa lành cho trái tim mà còn là động lực để tôi cố gắng trong mọi hoàn cảnh, vấn đề trong cuộc sống. Khoảng thời gian đó, phần lớn tôi dựa dẫm vào bản thân mình”.Trải qua một thời gian lấy lại tinh thần sau những đổ vỡ trong đời sống tình cảm, ca sĩ Như Hảo quyết tìm lại “hào quang” của chính mình. Trong ngày đầu trở lại sân khấu sau hơn 10 năm gián đoạn, giọng ca 7X vỡ òa khi vẫn được khán giả đón nhận. Ca sĩ quê Tây Ninh hạnh phúc nói: “Khi tôi xuất hiện trên sân khấu sau nhiều năm gián đoạn, tôi bất ngờ khi khán giả vẫn còn nhớ đến mình, thậm chí họ còn gửi tin nhắn động viên tôi. Rồi tôi nhận ra đó chính là động lực để tôi tiếp tục duy trì sự nghiệp ca hát cho đến nay”.Nhiều năm “vắng bóng” ở thị trường nhạc Việt, ca sĩ Như Hảo có màn trở lại tương đối khiêm tốn. Không quảng bá rầm rộ hay xuất hiện tại các sân khấu lớn nhỏ, cô chọn cách tham gia một vài gameshow về ca nhạc hay xuất hiện trên các đài truyền hình với vai trò giám khảo cuộc thi và thu âm băng đĩa. Bên cạnh đó, cô còn sắp xếp thời gian để gần gũi với con gái của mình.
Bên ngoài bản vẽ - Truyện ngắn dự thi của Hoàng Hiền
Cùng công ty với Tiên, Nguyễn Anh Thơ (24 tuổi), đã giật mình khi nhận "biên bản cảnh cáo vi phạm", nhưng khi đọc kỹ nội dung lại thấy đó là lời chúc rất ý nghĩa, chân thành. Thơ nói: "Mình cảm ơn các anh nam đã nghĩ đến và dành món quà rất có tâm tới bạn đồng nghiệp nữ".
Ông Nguyễn Thành Lợi, Phó trưởng ban chuyên trách, Ban An toàn giao thông TP.HCM nêu giải pháp cho tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường, gây bất tiện, khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông, tại buổi họp báo kinh tế - xã hội TP.HCM ngày 16.1.Theo đó, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết, sau 2 tuần thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP, trật tự an toàn giao thông tại TP.HCM có nhiều chuyển biến tích cực. Tình trạng người điều khiển phương tiện vượt đèn đỏ, đi trên vỉa hè, đi ngược chiều… giảm rõ rệt.Tuy nhiên, tình trạng ùn tắc trên một số tuyến đường vẫn diễn ra thường xuyên.Về nguyên nhân chính gây ùn tắc, ông Nguyễn Thành Lợi nhìn nhận: "Theo số liệu thống kê, TP.HCM tăng lưu lượng xe, tính từ 1.1.2025 tăng 11% so với năm trước. Đồng thời, trong thời gian qua, thành phố có nhiều lễ hội, sự kiện tại trung tâm, phải điều tiết phương tiện giao thông đi tuyến đường khác".Theo đó, về giải pháp trước mắt, ông Lợi cho biết: "Đến hết ngày 15.1, TP.HCM lắp được 301 bộ đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, tại 126 nút giao; mục tiêu đến ngày 19.1 sẽ lắp đặt 500 bộ. Sau đó, việc lắp đặt thêm sẽ trên cơ sở vừa làm vừa đánh giá hiệu quả".Đại diện lãnh đạo Ban An toàn giao thông TP.HCM kiến nghị phải đảm bảo việc cho phép rẽ phải khi đèn đỏ không ảnh hưởng đến an toàn giao thông của người đi bộ, người khuyết tật."Vì vạch kẻ ưu tiên người đi bộ bố trí sau vạch chờ đèn đỏ. Lắp đèn tín hiệu cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, vô tình sẽ gây nguy hiểm cho người đi bộ, người khuyết tật... Do đó, việc lắp đặt phải cân nhắc kỹ ở những vị trí thật cần thiết, hạn chế tràn lan, tạo điều kiện để thói quen rẽ phải khi đèn đỏ tái diễn", ông Lợi nhìn nhận.Do đó, ông Nguyễn Thành Lợi thông tin, tiêu chí lắp đặt là các khu vực phát sinh dòng chờ kéo dài, khu vực ít ảnh hưởng đến người đi bộ, đảm bảo an toàn giao thông. Trên cơ sở đó, thống nhất được vị trí nào thì lắp ngay vị trí đó. Có những vị trí mà dù có lắp thì người dân cũng không rẽ được", ông Lợi thông tin.Ông Nguyễn Thành Lợi khuyến cáo, người dân cần tuân thủ thứ tự ưu tiên cho việc điều khiển, khi tham gia giao thông. Cụ thể, ưu tiên người điều khiển, sau đó mới tới đèn tín hiệu, hệ thống biển báo, công trình vạch hơn, hàng rào…Nêu giải pháp lâu dài giảm ùn tắc giao thông, ông Nguyễn Thành Lợi cho biết TP.HCM có số lượng phương tiện tăng 7% mỗi năm. Trong khi đó, tỷ lệ diện tích đường đô thị chưa đạt, cần đầu tư nâng cấp, phát triển giao thông công cộng.Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng phòng Tham mưu, Công an TP.HCM cho biết thêm: "Tình trạng ùn ứ giao thông còn xuất phát từ việc nhiều người dân không quan sát thấy đèn phụ cho phép rẽ phải khi đèn đỏ, để nhường lối rẽ. Vì thế, trong thời gian tới sẽ nghiên cứu kẻ vạch, tạo lối đi".
Xe ôm công nghệ, shipper bị CSGT TP.HCM phạt vì dùng điện thoại khi lái xe
Ngày 26.1, tin từ Cơ quan CSĐT Công an TP.Vĩnh Long (Vĩnh Long) cho biết, đã ra quyết định tạm giữ hình sự 7 nghi phạm gồm: Phạm Nguyễn Ngọc Vũ (33 tuổi); Nguyễn Ngọc Sơn; Trần Tuấn Vũ; Nguyễn Quang Thái (cùng 22 tuổi); Lữ Văn Tằm (24 tuổi); Phạm Quang Minh (23 tuổi) và Lê Huy Tiến (18 tuổi, tất cả đều ngụ H.Xuân Lộc, Đồng Nai) để điều tra về hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Đây là 7 người vì có liên quan vụ cô gái bán hàng online bị bắt cóc ở cồn Chim.Theo điều tra ban đầu, khoảng 10 giờ 15 phút ngày 24.1, Công an TP.Vĩnh Long (Vĩnh Long) nhận được tin báo của ông L.N.L (49 tuổi, ngụ khóm 5, P.5, TP.Vĩnh Long) về việc con gái là L.N.H (19 tuổi, ngụ cùng địa chỉ) bị nhiều người lạ mặt bắt giữ tại khu vực bờ kè cồn Chim (P.Trường An, TP.Vĩnh Long) đưa lên xe ô tô BS 60A-406.09 di chuyển về hướng TP.HCM.Tiếp nhận tin báo, đến khoảng 15 giờ cùng ngày (24.1), Công an TP.Vĩnh Long, Phòng CSHS Công an tỉnh Vĩnh Long phối hợp Phòng CSHS Công an TP.HCM, Phòng 6 - Cục CSHS, Cục CSGT (Bộ Công an) khẩn trương truy vết, chặn bắt nhanh nhóm nghi phạm tại khu vực đường Chánh Hưng (xã Bình Hưng, H.Bình Chánh, TP.HCM); đồng thời giải cứu cô gái an toàn.Qua làm việc, xác định nguyên nhân ban đầu do H. trong thời gian làm việc tại Đồng Nai có mượn tiền của nhóm người này nhưng không có khả năng chi trả. Đến khoảng đầu năm 2024, H. đã bỏ về nhà cha mẹ ruột tại P.5, TP.Vĩnh Long, sinh sống bằng nghề mua bán hàng online.Trong quá trình mua bán, H. bị những người này phát hiện nên đến sáng ngày 24.1, nhóm này đặt hàng và yêu cầu H. giao tại khu vực cồn Chim. Khi H. đến địa điểm trên thì bị nhóm nghi phạm khống chế H., đưa lên xe ô tô và chạy về hướng TP.HCM nhằm yêu cầu người nhà cô phải chuyển 150 triệu đồng tiền chuộc mới thả người.Ngoài ra, lực lượng công an còn tạm giữ 1 khẩu súng có ổ xoay bằng kim loại màu đen, 1 viên pháo tự chế, 1 túi ni lông chứa tinh thể màu trắng nghi là ma túy và nhiều vật dụng khác.Hiện, vụ cô gái bán hàng online bị bắt cóc ở cồn Chim trên đang được Cơ quan CSĐT Công an TP.Vĩnh Long tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật.