'Ép' Ford Ranger Raptor 2023 tới cực hạn
Với những món bánh thơm ngon, giá cả phải chăng, khu chợ trở thành điểm đến yêu thích của không chỉ người Hồi giáo mà còn của nhiều bạn trẻ không theo đạo, tò mò muốn tìm hiểu về ẩm thực và văn hóa của cộng đồng này.Năm nay, chợ diễn ra hàng ngày từ 13 giờ chiều đến khi mặt trời lặn, từ ngày 28.2 đến 30.3. Nguyễn Thị Minh Như, sinh viên Trường đại học Công nghiệp TP.HCM, cho biết đây là lần đầu tiên cô đến tham quan chợ Hồi giáo. Như nghe nói về khu chợ qua mạng xã hội, thấy nhiều người rỉ tai nhau rằng chợ bày bán rất nhiều món ăn ngon của người Hồi giáo, thế là quyết định ghé thử một lần.Khi đến chợ, Như ngạc nhiên khi thấy đông đảo bạn trẻ vừa đi vừa tìm hiểu về các món ăn, quay phim và chụp ảnh. "Mình không ngờ là có nhiều người đến đây như vậy. Đặc biệt, mình được người bán giới thiệu những món bánh như bánh gan, saykaya và plata, không chỉ thơm ngon mà giá lại rất rẻ, chỉ từ 5.000 – 20.000 đồng/cái", Như chia sẻ.Một trong những điều thú vị mà Như phát hiện chính là sự sáng tạo trong các món ăn. Do đạo Hồi không ăn thịt heo, các món ăn được biến tấu rất độc đáo. Chẳng hạn, bún riêu không phải nấu với thịt heo mà thay vào đó là cua, xương gà... Còn các món bánh thì đều có nước dừa bùi bùi, thơm thơm, khiến ai cũng mê mẩn khi thử một lần.Ở một góc chợ, Saly (20 tuổi), ngụ tại đường Dương Bá Trạc, Q.8 (TP.HCM), đang chuẩn bị bánh để bán. Cô cho biết mình làm hơn 10 loại bánh, tất cả đều là những món truyền thống của người dân ở đây. "Chợ này không chỉ là nơi bán đồ ăn, mà còn là nơi gắn kết cộng đồng. Khu nhà mình có hơn 3.000 người dân sinh sống và luôn duy trì các phong tục truyền thống qua từng thế hệ, từ ẩm thực, trang phục…", Saly chia sẻ.Theo Saly, khu chợ ẩm thực này không chỉ dành cho những người theo đạo Hồi, mà còn thu hút rất nhiều khách không theo đạo. "Có những người không phải là tín đồ Hồi giáo nhưng vẫn đến vì đồ ăn ngon và vì muốn tìm hiểu về văn hóa đặc sắc của chúng mình", Saly nói thêm.Cô gái nói trong tháng Ramadan, các tín đồ Hồi giáo thực hiện nghi thức ăn chay và chỉ ăn uống trong hai bữa chính: Suhoor (bữa ăn trước bình minh) và Iftar (bữa ăn vào lúc hoàng hôn). Còn lại mọi người phải nhịn ăn và uống từ sáng cho đến khi mặt trời lặn, chính vì vậy, khu chợ này trở thành điểm đến quan trọng để mua sắm…"Chợ bày bán rất nhiều món ăn ngon như trà, sương sáo, khoai mì nướng… Món nào cũng thơm ngon. Mọi người luôn cố gắng mang đến những món ăn mới lạ để các bạn có thể khám phá", Saly cho biết. Cô cũng chia sẻ rằng mỗi người trong khu chợ này đều có phong cách làm bánh riêng, tạo nên sự đa dạng và độc đáo cho từng món ăn.Vào lúc 18 giờ 10 hằng ngày, khi mặt trời lặn, mọi người sẽ cùng nhau "xả chay", tức là ăn uống bình thường. Phụ nữ quây quần cùng nhau dùng bữa, còn đàn ông thì đến thánh đường làm lễ. Sau đó, cả gia đình Saly sẽ bắt tay vào công việc chuẩn bị món ăn cho ngày hôm sau. "Chúng mình coi đây là một nét văn hóa rất đặc biệt, nơi không chỉ có những món ăn ngon mà còn là dịp để gắn kết cộng đồng, giữ gìn truyền thống qua mỗi ngày lễ", Saly chia sẻ.Ha (19 tuổi), ngụ tại đường Dương Bá Trạc, Q.8 (TP.HCM), cũng tham gia giúp gia đình buôn bán trong tháng Ramadan. Mỗi ngày từ 11 đến 12 giờ, cô sẽ trông quầy nước trái cây cho đến khi hết hàng. Với những món ăn ngon, giá cả phải chăng và không khí vui vẻ, Ha tin rằng đây sẽ là điểm đến lý tưởng để mọi người cùng chia sẻ và khám phá vẻ đẹp của ẩm thực và văn hóa Hồi giáo.Bán đấu giá sách cổ cách đây 1.700 năm
Lần thứ 4 về xem hội đua ngựa ở Gò Thì Thùng, bà Trương Thị Lệ (45 tuổi, trú H.Phú Túc, Gia Lai) vẫn rất hào hứng: "Thật sự năm nào tôi cũng trông đến mùng 9 tết để về Gò Thì Thùng xem đua ngựa. Tuy không chuyên nghiệp nhưng cả người lẫn ngựa đều rất nhiệt tình, tạo những tràng cười sảng khoái cho mọi người. Nhiều khi vì sự nghiệp dư này mà lễ hội để lại ấn tượng, cuốn hút người xem".
Thuỳ Anh trong “Đừng nói khi yêu” lên phim kín đáo, ra phố khoe visual cực cháy
Theo quyết định xét xử của TAND Q.4 (TP.HCM), ngày 20.1, tòa án này sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Bùi Thanh Khoa (40 tuổi, H.Nhà Bè, TP.HCM) về tội "cố ý gây thương tích". Khoa là bị cáo đã hành hung cô gái đi đường sau va quệt giao thông vào ngày 9.12.2024.Theo cáo trạng, khoảng 7 giờ 20 ngày 9.12, chị Q.T.A (23 tuổi, ở Q.1) chạy xe máy SH biển số TP.HCM trên đường Khánh Hội theo hướng từ Q.7 qua cầu Kênh Tẻ. Khi đến trước nhà số 120 - 122 đường Khánh Hội, thì bị Khoa điều khiển xe mô tô 59 H1- 547.48 ép xe vào lan can giữa đường làm xe của chị A. va vào phía sau xe của Khoa.Lúc này, Khoa dừng xe, quay lại dùng hai tay đánh liên tiếp vào mặt chị A. Khi cô gái té ngã vào lan can giữa đường, Khoa tiếp tục đánh vào vùng đỉnh đầu, đá vào mặt chị A.Khi chị A. đứng dậy, Khoa tiếp tục dùng tay đánh chị A., cho đến khi có người lái xe 16 chỗ dừng xe lại can ngăn thì Khoa mới dừng lại, rồi lên xe bỏ đi.Sau khi bị Khoa đánh gây thương tích, chị A. đến Công an P.4 (Q.4) trình báo sự việc và đến Bệnh viện Q.4 khám vết thương.Theo giấy chứng nhận thương tích của Bệnh viện Q.4, chị A. lúc vào viện trong tình trạng chấn thương, bị sưng vùng gò má bên phải...Chị A. có đơn yêu cầu giám định thương tích, và xử lý hình sự đối với Khoa.Một người đi đường khác cũng cung cấp dữ liệu camera cho cơ quan điều tra và đề nghị xử lý nghiêm hành vi của Khoa. Công an đã làm việc với tài xế xe 16 chỗ, người đã can ngăn việc Khoa đánh chị A.Ngày 10.12.2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.4, TP.HCM bắt khẩn cấp Bùi Thanh Khoa.Theo cơ quan điều tra, hành vi của Khoa đánh liên tiếp vào mặt và vùng đầu của chị A. gây thương tích là thể hiện tính côn đồ, hung hãn, coi thường pháp luật, có dấu hiệu cấu thành tội cố ý gây thương tích; gây bức xúc dư luận, nên cần xử lý nghiêm để răn đe, giáo dục và phòng ngừa chung.
Người con hiếu thảo nhận về "triệu tim" của cư dân mạng thời gian qua là ông Nguyễn Đức Thuận (48 tuổi), ngụ xã Ninh Nhất (TP.Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình). Những clip cảnh ông Thuận tâm sự, trò chuyện cũng như chăm lo việc ăn uống, vệ sinh, gội đầu… cho cha là cụ Nguyễn Văn Hiền (86 tuổi), khiến nhiều người xúc động.Đáng chú ý, có những clip chăm sóc cha của ông Thuận đạt gần 8 triệu lượt xem, bình luận và chia sẻ trên mạng xã hội. Bên dưới các clip mà người đàn ông U.50 đăng tải là vô vàn những ý kiến bày tỏ sự ngưỡng mộ, quý mến tấm lòng hiếu thảo của người con, cũng như chúc cụ Hiền dồi dào sức khỏe. Theo đó, những clip mà ông Thuận chia sẻ, có clip được quay từ nhiều năm trước, có những clip được quay mới đây. Mục đích chính của ông là lưu giữ kỷ niệm về cha mình cũng như lan tỏa tình cha con, tình cảm gia đình đến với mọi người.Tuy nhiên, hình ảnh ông Thuận chăm cha già sẽ mãi chỉ còn là kỷ niệm của hai cha con khi mới đây, người đàn ông vừa thông báo tin buồn. Chia sẻ với Thanh Niên, người con đau lòng cho biết cụ Hiền vừa qua đời cách đây không lâu vì tuổi cao, sức yếu."Vĩnh biệt cha kính yêu! Thương nhớ cha nhiều lắm!", ông Thuận xúc động chia sẻ. Gia đình cũng đã lo hậu sự chu đáo cho cụ ông.Nhiều cư dân mạng ngưỡng mộ, quan tâm gia đình ông Thuận thời gian qua cũng gửi lời chia buồn sâu sắc. "Chia buồn với anh và gia đình. Thương ông! Từ giờ không được xem video của ông nữa rồi!", Ngọc Phạm bày tỏ."Mọi việc được chu toàn, chắc cụ cũng mỉm cười nơi chín suối anh ạ. Chúc gia đình sớm vượt qua nỗi đau này anh nhé!", tài khoản Quang Học nhắn nhủ. "Rồi mọi chuyện trở thành kỷ niệm. Chia buồn với gia đình ạ!", nickname Mint bày tỏ.Gia đình cho biết cụ Hiền có 6 người con, ông Thuận là con kế út và cũng là người túc trực chăm sóc cho cụ lúc còn sống. Bà Bùi Thị Hạnh (42 tuổi), vợ ông Thuận từng chia sẻ bà vô cùng ngưỡng mộ tấm lòng hiếu thảo của chồng."Năm 2008, chồng tôi làm việc ở Hàn Quốc với mức lương đáng mơ ước, nhưng vì mẹ bệnh, anh đã về quê, quyết định từ bỏ công việc để chăm mẹ những ngày cuối cùng. Giờ đây, anh luôn kề cận chăm sóc bố, lòng hiếu thảo của anh mọi người đều quý", bà Hạnh chia sẻ. Người vợ tâm sự không chỉ là người con có hiếu, ông Thuận còn là người chồng, người cha tuyệt vời. Ông là tấm gương sáng để con noi theo.Còn với ông Thuận, cha chính là thần tượng lớn nhất trong cuộc đời ông. Cụ Hiền và vợ làm nông dân và đã cố gắng không ngừng nghỉ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Nay ai cũng có gia đình, công việc và cuộc sống ổn định. Trong trái tim ông Thuận, cụ Hiền là một người cha bao dung, dành hết cả cuộc đời cho các con.
Người làm vắc xin Việt ngừa Covid-19
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là đội bóng đặc biệt ở vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025. Thầy trò HLV Tạ Hồng Hà là đội cuối cùng vượt qua vòng bảng (nằm trong nhóm các đội thứ ba có thành tích tốt nhất), nhưng lại là đội đầu tiên góp mặt ở bán kết khi đánh bại Trường ĐH Quy Nhơn (1-0) ở trận tứ kết sớm nhất. Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM cũng là cái tên duy nhất để thua 2 trận vòng bảng nhưng vẫn vào tứ kết, để rồi hiên ngang góp mặt ở bán kết.Nói về tương quan lực lượng, đội Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM được đánh giá là không nhỉnh hơn so với các đối thủ. Tuy nhiên, đoàn quân của HLV Tạ Hồng Hà là tập thể mạnh nhờ để tính chiến thuật, trong đó đầu tiên phải đề cao sự chắc chắn trong khâu phong thủ. Đó chính là cách mà đại diện của TP.HCM đánh bại đội Trường ĐH Quy Nhơn ở tứ kết.HLV Tạ Hồng Hà khẳng định: "Chúng tôi không có ngôi sao. Nhiều đội có các cầu thủ từng ăn tập ở cấp độ U.19, nhưng đội Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM thì không. Còn về chiến thuật, chúng tôi đã chuẩn bị kỹ. Đội có thể đá không tốt ở vòng bảng, nhưng vòng loại trực tiếp lại là chuyện khác. Các cầu thủ Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM luôn chiến đấu vì màu cờ sắc áo và tinh thần tập thể. Đã vào đến đây, mục tiêu của chúng tôi sẽ là vào tới chung kết, rồi nếu có thể thì đoạt cúp vô địch".Ở phía ngược lại, đội Trường ĐH VH-TT-DL đã thể hiện được sự "lì lợm", càng chơi càng hay trong lần đầu tiên dự giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam. Đội bóng xứ Thanh đã chứng minh rằng việc họ đánh bại đương kim á quân Trường ĐH Thủy lợi để giành vé đại diện khu vực phía bắc không phải là may mắn.Trước trận bán kết, đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa được đánh giá cao hơn, nhưng thực tế lại khó nói trước. Đại diện của TP.HCM với cách tiếp cận trận đấu hợp lý có thể sẽ tạo được bất ngờ.