Hòa nghẹt thở Liverpool, M.U vẫn mong manh hy vọng tranh tốp 4
Trong những ngày diễn ra vòng loại khu vực Đông Nam bộ giải Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III-2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025), tại sân vận động Bàu Thành, huyện Long Đất, Bà Rịa – Vũng Tàu, chuyên gia bóng đá Đoàn Minh Xương luôn có mặt để theo dõi các trận đấu.Từng là một cầu thủ, HLV, giảng viên thể thao, ông Đoàn Minh Xương cho rằng trình độ đội bóng của các trường tại khu vực Đông Nam bộ còn quá chênh lệch, dẫn đến những trận đấu có rất nhiều bàn thua."Đây là lần thứ hai khu vực Đông Nam bộ tổ chức, chúng ta có 6 đội bóng tham gia. Nhìn chung nếu nói nói ra những đội có chất lượng thì chúng ta cũng có ví dụ đội Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu. Tuy nhiên 3 đội bóng còn lại là Trường CĐ Công Nghệ Quốc Tế Lilama2, Trường CĐ Công nghệ và Quản trị Sonadezi, Trường ĐH Lạc Hồng, chất lượng chuyên môn của các đội này có lẽ thời gian vừa rồi các em chưa được đầu tư tập luyện tốt do đó có sự chênh lệch trình độ giữa hai nhóm đội bóng này. Các em quen chơi bóng đá mini, bóng đá sân 5, sân 7 do đó khả năng thích nghi với loại hình thi đấu 11 người các em còn bỡ ngỡ và xa lạ, do đó dẫn đến những thất bại với tỉ số nặng nề", ông nói.Tuy nhiên, vị chuyên gia bóng đá U.70 vẫn đánh giá rất cao những nỗ lực của huyện Long Đất phối hợp với Báo Thanh Niên để tổ chức vòng loại này.Ông cũng cho rằng, đây là một cơ hội tốt để địa phương có thể phát triển phong trào bóng đá học đường nhằm tìm kiếm những tài năng mới cho nền thể thao nước nhà.Nắng nóng vẫn tiếp tục gia tăng
Tin nhắn của phụ huynh N.T.H như sau: "Kính chào thầy Huy. Đêm 9.1.2025 con tôi (sinh ngày 28.8.2012) đi học võ taekwondo tại CLB Seung Ri (151/1 Hồ Nguyên Trừng, phường Khuê Đông, quận Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng do HLV trưởng Nguyễn Văn Kin phụ trách) về thì cháu nói bị HLV trưởng đánh bằng roi tre (HLV này thường xuyên đánh võ sinh như vậy) nhưng ít đau, nhưng cháu bị trợ lý tên là Quý (2 đẳng) đánh và đạp rất mạnh khi cháu ở tư thế nằm sấp, cả người cháu đầy vết tích (ngực, lưng, mông, 2 bắp đùi). Tôi đã dùng điện thoại chụp ảnh lại và báo đường dây nóng TP.Đà Nẵng về việc xâm phạm thân thể trẻ em, tôi đưa cháu đi khám tại bệnh viện và đưa cháu đến Công an phường Khuê Trung để làm việc. Tôi đã từng góp ý cách dạy võ sinh mà dùng roi là không nên (phản giáo dục và xâm phạm thân thể trẻ em, vì rất nhiều võ sinh học cấp 1 và cấp 2). Sáng nay tôi đưa cháu đến Ủy ban Bảo vệ bà mẹ và trẻ em để báo cáo".Trong tin nhắn gửi đến lãnh đạo VTF, phụ huynh N.T.H cho biết: "Từ đó đến nay cháu bị khủng hoảng tâm lý trầm trọng, luôn lo sợ bị HLV và trợ lý HLV đánh đập khi đi học võ lại, lo sợ đi học trên trường bị các võ sinh học tại CLB này đánh khi ba làm rõ mọi chuyện, lo sợ sẽ bị đánh khi gặp lại HLV và trợ lý HLV tại công an phường Khuê Trung sắp đến. Tôi phải liên tục an ủi và động viên cháu đồng thời đã chuyển cháu đến học tập và rèn luyện tại CLB khác.Trước đây con tôi học võ Teakwon tại CLB An Hải Bắc - Đà Nẵng với thầy Thiên (võ sư, 5 đẳng, Thầy đã mất) và trợ lý HLV Lê Tuấn Vũ, thời gian học khoảng hơn 5 năm (kể cả thời gian dịch bệnh) và đạt đai đen 1 đẳng. Sau đó gia đình chuyển nhà nên tôi đưa cháu đến học tại CLB Seung Ri từ ngày 1.12.2023 đến nay, cháu đạt đai đen 2 đẳng. Cháu là đứa trẻ hiền lành, ngoan, nhỏ con. Tôi rất bức xúc khi cháu bị đánh dã man như vậy chỉ vì cháu thực hiện động tác võ không chuẩn, trợ lý HLV đánh cháu dã man cũng là đai đen 2 đẳng".Được biết, CLB Seung Ri trực thuộc sự quản lý của Liên đoàn Taekwondo Việt Nam (VTF). Nếu sự việc được xác minh đúng như những gì phụ huynh N.T.H tố cáo, CLB này sẽ bị khai trừ khỏi VTF. Những cá nhân liên quan đến vụ việc sẽ bị xử lý thích đáng, ở phương diện pháp luật và nghề nghiệp. Các HLV đã đánh đập võ sinh N.T.N.M có nguy cơ bị tước thẻ hành nghề suốt đời và đối diện với mức phạt khác của cơ quan chức năng. VTF cho biết quan điểm: "Hành vi sử dụng bạo lực trong huấn luyện thể thao, đặc biệt với trẻ em, là hoàn toàn phản giáo dục và vi phạm pháp luật".Cơ quan chức năng sẽ vào cuộc để điểu tra vụ việc dù HLV muốn giải quyết nội bộ với gia đình em N.T.N.M.
Vựa thu mua phế liệu chiếm đường
Thông tin tới báo chí chiều 20.3, Bộ Tài chính cho biết, ngày 11.3, bộ này đã có Tờ trình số 64/TTr-BTC trình Chính phủ dự thảo Nghị quyết về việc triển khai thí điểm phát hành và giao dịch tài sản mã hóa.Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất cơ chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan như Bộ Tài chính, Bộ Công an, Ngân hàng Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường, đồng thời hạn chế tối đa rủi ro về an ninh tài chính, bảo đảm sự ổn định cho thị trường tài chính - tiền tệ.Ở góc độ chính sách thuế, theo Bộ Tài chính, hệ thống pháp luật về thuế hiện hành đã có quy định mang tính bao quát, đảm bảo cơ sở pháp lý để thực hiện việc thu thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ được mua bán, tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam cũng như các doanh nghiệp, cá nhân (kể cả trong nước và nước ngoài) có hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Việt Nam. Trong đó, tập trung vào các sắc thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân.Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chuyên ngành liên quan đến tài sản số vẫn chưa có quy định rõ việc xác định và phân loại các tài sản số cũng như hoạt động kinh doanh, mua bán, trao đổi các loại tài sản này, qua đó làm cơ sở cho việc áp dụng các chính sách thuế tương ứng. Theo đó, trường hợp pháp luật chuyên ngành về tài sản số xác định rõ được bản chất, đồng thời cho phép tài sản số được kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản thì sẽ thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế.Bộ Tài chính thông tin, hoạt động phát hành và giao dịch tài sản mã hóa đang phát triển nhanh chóng cả về khối lượng phát hành, giá trị giao dịch và mức độ phức tạp. Các hoạt động liên quan đến tài sản mã hóa đang diễn ra sôi động, đa dạng, thu hút số lượng lớn người tham gia, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, thương mại, an ninh của một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.Việc triển khai thí điểm cho phép các cơ quan quản lý có thể nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng tính khả thi và điều kiện triển khai thực tiễn, giảm thiểu tối đa các hành vi bất hợp pháp như "rửa tiền" và tài trợ khủng bố, bảo vệ nhà đầu tư, tạo tiền đề phát triển thị trường tài chính minh bạch, an toàn, bền vững.Ngày 3.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về việc hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền ảo, tài sản mã hóa, tiền mã hóa.Tại kết luận cuộc họp, Thường trực Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan xây dựng hồ sơ trình Chính phủ ban hành nghị quyết thí điểm để áp dụng trên phạm vi toàn quốc, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, khuyến khích đổi mới sáng tạo tại Việt Nam, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Trước đó, ngày 24.2, Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 24.2.2025 về việc tăng cường các giải pháp giảm lãi suất để thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng GDP cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên.Tại cuộc họp, NHNN chỉ đạo các TCTD quán triệt thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và NHNN ổn định mặt bằng lãi suất tiền gửi; tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơ cấu, tổ chức lại bộ máy hoạt động hiệu quả hơn nữa, tăng cường trách nhiệm xã hội, sẵn sàng chia sẻ một phần lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng; kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu quả; thường xuyên báo cáo NHNN việc công bố và thực hiện lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay. Thời gian tới, NHNN cho biết bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay, NHNN điều hành các công cụ chính sách tiền tệ phù hợp, hiệu quả để hỗ trợ TCTD đưa nguồn vốn huy động thành vốn tín dụng tập trung cho đầu tư phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.Theo đó, NHNN điều hành đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường tiền tệ và đảm bảo thanh khoản cho các TCTD cung ứng vốn ra nền kinh tế. Điều tiết tiền tệ chủ động, linh hoạt để hỗ trợ ổn định tỷ giá trong trường hợp cần thiết. Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường trong nước và quốc tế, chủ động sẵn sàng can thiệp thị trường nhằm ổn định thị trường ngoại tệ trước biến động của kinh tế thế giới và chính sách, chiến tranh thương mại, củng cố niềm tin của người dân và doanh nghiệp vào đồng nội tệ. NHNN tập trung theo dõi sát động thái của hệ thống TCTD để điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến thị trường, kinh tế vĩ mô, lạm phát và mục tiêu chính sách tiền tệ. Tiếp tục chỉ đạo các TCTD tiếp tục tăng cường đẩy mạnh tiết giảm chi phí hoạt động hơn nữa, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và các giải pháp khác để phấn đấu hạ lãi suất cho vay; đồng thời tiếp tục yêu cầu các TCTD thực hiện nghiêm túc, công bố công khai lãi suất cho vay bình quân. Đồng thời kiểm tra đối với các NH đã điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi thời gian vừa qua; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các TCTD, nhất là việc công bố lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay, hoạt động cấp tín dụng của các TCTD. Cũng như xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật các trường hợp vi phạm, nhất là các trường hợp TCTD không công bố công khai thông tin lãi suất theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và NHNN, các TCTD cạnh tranh lãi suất không lành mạnh, không đúng quy định của pháp luật. NHNN cho biết tiếp tục đổi mới biện pháp điều hành tăng trưởng tín dụng và triển khai lộ trình giảm dần và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Chủ động, kịp thời điều chỉnh tăng thêm chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho các TCTD trên cơ sở diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình thực tế mà không cần TCTD phải đề nghị để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.