$882
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xstv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xstv.Ở Thái Lan, nếu một đối tượng vi phạm các tiêu chuẩn chất lượng nhiều lần có thể bị phạt tù. Chính vì vậy họ rất sợ và ý thức bảo vệ thương hiệu sầu riêng của người Thái rất cao nên khi có người vi phạm sẽ rất dễ bị tố cáo.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xstv. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xstv.Xung quanh việc đổi tên danh lam thắng cảnh thác Prenn, theo luật sư Trương Phúc Ân (Đoàn Luật sư tỉnh Lâm Đồng), căn cứ Nghị định 91/2005/NĐ-CP (vẫn còn hiệu lực) về việc ban hành quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng (công trình phục vụ du lịch, vui chơi giải trí), tại Điều 5 ghi rõ: "Không đổi tên đường, phố và công trình công cộng đã có tên gọi quen thuộc, đã gắn bó với lịch sử - văn hóa của dân tộc, của địa phương và đã ăn sâu vào trong tiềm thức, tình cảm của nhân dân qua nhiều thế hệ".️
Cục Giám sát, quản lý bảo hiểm (Bộ Tài chính) vừa công bố kết luận thanh tra về hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (bancass) và nội dung liên quan tại Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Mirae Asset Prévoir.Năm 2023, công ty triển khai bán, phát hành hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) mới thông qua 2 tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB) và Công ty Tài chính TNHH MTV Mirae Asset Việt Nam (MAFC).Trong năm 2023, doanh thu phí bảo hiểm khai thác mới qua tổ chức tín dụng là 58,65 tỉ đồng. Trong đó, phí bảo hiểm nhân thọ tử kỳ khai thác qua MAFC là 31,7 tỉ đồng; phí bảo hiểm liên kết chung khai thác qua VAB là 26,85 tỉ đồng.Tính đến ngày 31.12.2023, đối với kênh khai thác qua VAB, có 164 HĐBH khách hàng đề nghị hủy trong thời gian cân nhắc (21 ngày), tương ứng tỷ lệ 0,8% tổng số HĐBH khai thác mới; 41 HĐBH khách hàng yêu cầu hủy trong năm thứ nhất của hợp đồng, tương ứng tỷ lệ 0,2% tổng số HĐBH khai thác mới.Trong kết luận thanh tra, điểm rất đáng chú ý là năm 2023, Bảo hiểm nhân thọ Mirae Asset Prévoir đã phát hành 18.018 HĐBH nhân thọ tử kỳ bảo vệ thu nhập gia đình qua đại lý bảo hiểm tổ chức là MAFC.Qua thanh tra chọn mẫu, có 213 cá nhân thuộc đại lý tổ chức (MAFC) thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm (tư vấn, chào bán sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng) nhưng chưa được cấp chứng chỉ đại lý bảo hiểm, không đủ điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định. Tổng doanh thu phí bảo hiểm mà 213 cá nhân này khai thác được là hơn 494,5 triệu đồng, hoa hồng đại lý bảo hiểm tương ứng là 135,83 triệu đồng.Về chi phí cho đại lý bảo hiểm liên quan đến hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm qua tổ chức tín dụng, kết luận thanh tra chỉ ra hàng loạt khoản chi chưa thực hiện đúng quy định.Cụ thể: 5,79 tỉ đồng công ty hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm đối với khoản "Phí tiếp cận" chi trả cho VAB; 850,83 triệu đồng chi thưởng cho 25 cá nhân thuộc đại lý bảo hiểm tổ chức VAB không trực tiếp thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm, không đủ điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm.Ngoài ra, công ty còn hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2023 đối với chi phí thưởng cho các cá nhân thuộc đại lý bảo hiểm tổ chức là VAB (hình thức chi trả bằng tiền) với tổng số tiền là 404,69 triệu đồng chưa đúng quy định.Đoàn thanh tra cũng chỉ ra, doanh nghiệp này đã hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2023 đối với các khoản "Chi quản lý đại lý", "Thưởng hàng năm" cho đại lý bảo hiểm tổ chức VAB với tổng số tiền 2,31 tỉ đồng chưa đúng quy định.Tương tự, theo kết luận thanh tra, công ty hạch toán chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm 2023 đối với các khoản "Chi hỗ trợ tham gia đào tạo nâng cao kiến thức đại lý" và "Chi hỗ trợ quản lý" cho đại lý bảo hiểm tổ chức (MAFC) với tổng số tiền lên tới 116,40 tỉ đồng chưa đúng quy định.Từ kết quả thanh tra, Đoàn thanh tra kiến nghị Bảo hiểm nhân thọ Mirae Asset Prévoir giảm chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm đối với các khoản chi phí chưa phù hợp quy định pháp luật về bảo hiểm nêu trên (bao gồm cả khoản chi hoa hồng 135,83 triệu đồng cho 213 cá nhân thuộc đại lý của MAFC chưa được cấp chứng chỉ đại lý bảo hiểm nhưng vẫn thực hiện tư vấn, chào bán sản phẩm). Tổng số tiền là 122,48 tỉ đồng.Đối với các khoản chi có nội dung, tên gọi, cách thức chi trả, hồ sơ chứng từ và tài liệu tương tự như các khoản chi nêu trên thuộc các kỳ kế toán liên quan, đề nghị công ty rà soát, thực hiện theo đúng quy định pháp luật, báo cáo cơ quan quản lý thuế có thẩm quyền, không phân bố các chi phí do doanh nghiệp bảo hiểm chi trả, hạch toán không đúng theo quy định pháp luật vào các quỹ chủ hợp đồng.Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đề nghị Tổng giám đốc Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Mirae Asset Prévoir thực hiện rà soát, tăng cường công tác quản lý việc triển khai bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, kiểm soát tình trạng hủy hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi của người mua bảo hiểm, an toàn tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm... ️
Công an tỉnh Thái Nguyên mới đây triệt phá đường dây chuyên lừa tiền bằng cách lợi dụng lòng tin tâm linh của người dân. 25 bị can đã bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đồng thời vụ án đang tiếp tục được mở rộng điều tra.Kết quả xác minh ban đầu cho thấy, nhóm đối tượng xây dựng kịch bản lời thoại chi tiết, tình huống phát sinh, phân công nhau gọi cho khách hàng. Khi gọi điện, nhóm này tự nhận là "cô đồng" tại các chùa, đền; dọa dẫm người dân về việc họ bị "vong theo" hoặc đang có vận hạn…Các đối tượng sau đó đưa ra thông tin về những vật phẩm phong thủy đã được "làm lễ", có khả năng hỗ trợ bình an, tài lộc; yêu cầu người dân trả "tiền công đức, ủng hộ nhà chùa" với số tiền từ 200.000 - 500.000 đồng mỗi vật phẩm.Bằng thủ đoạn trên, từ tháng 4 - 12.2024, nhóm đối tượng đã chiếm đoạt tài sản của 28.000 người trên cả nước, với tổng số tiền hơn 8 tỉ đồng.Hồi tháng 10.2024, Công an Q.5 (TP.HCM) cũng khởi tố, bắt tạm giam Phan Thị Thu Trang (35 tuổi) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trang bị cáo buộc sử dụng nhiều tài khoản Facebook có hàng chục ngàn lượt theo dõi, để tìm người có nhu cầu xem bói.Trang bịa đặt ra các câu chuyện mang tính tâm linh khiến bị hại lo sợ, từ đó yêu cầu chuyển tiền để cúng lễ giải hạn, cúng hóa giải bùa, "vong"… Nhận tiền, Trang không sử dụng vào việc cúng lễ mà dùng để trả nợ và tiêu xài cá nhân.Tính đến thời điểm bị bắt, Trang bị khoảng 40 người tố giác chiếm đoạt tổng số tiền hơn 28 tỉ đồng. Trong đó, có người bị lừa tới 2,6 tỉ đồng.Theo tiến sĩ tội phạm học, thượng tá Đào Trung Hiếu, lừa đảo tâm linh, nhất là vào dịp tết và đầu xuân năm mới, là vấn đề nhức nhối từ nhiều năm nay. Dù cơ quan chức năng đã tăng cường xử lý, tuyên truyền, cảnh báo…, nhưng vẫn có nhiều nạn nhân sập bẫy.Thủ đoạn "truyền thống" được đối tượng sử dụng là phán đoán những điều mơ hồ về "vận hạn", " vong theo"… để đánh vào nỗi sợ hãi của nạn nhân, sau đó yêu cầu làm lễ cúng sao giải hạn, gọi vong hoặc vay lộc đầu năm.Thời gian gần đây, xuất hiện thêm thủ đoạn lừa đảo mới, tinh vi hơn. Các đối tượng lợi dụng công nghệ AI, phát trực tiếp (livestream), mạo danh nhà sư, nhà ngoại cảm, nhà chùa để kêu gọi quyên góp hoặc bán bùa may mắn online. Nhiều hội nhóm trên Facebook, TikTok, Zalo còn dựng kịch bản "thần thánh nhập hồn", bán vật phẩm phong thủy với giá "cắt cổ".Thượng tá Đào Trung Hiếu cho rằng, có 3 lý do chính khiến lừa đảo tâm linh còn nhiều "đất sống".Một là đánh vào tâm lý lo sợ, mong cầu may mắn. Đầu năm, ai cũng muốn tránh vận xui, cầu bình an, tài lộc, đây chính là "mảnh đất màu mỡ" để những kẻ lừa đảo lợi dụng, dẫn dụ nạn nhân.Hai là lợi dụng mạng xã hội để tạo hiệu ứng đám đông. Đối tượng lừa đảo thường tận dụng những cuộc livestream hoặc hội nhóm đông thành viên để tạo ra sự "hợp pháp hóa". Nạn nhân khi tham gia thấy có nhiều người, thường sẽ nảy sinh tâm lý tin tưởng.Ba là sự thiếu hiểu biết về tín ngưỡng chân chính. Thực tế, nhiều người không phân biệt được đâu là nghi lễ truyền thống, đâu là chiêu trò mê tín. Đây chính là điểm mấu chốt dẫn đến việc tin theo những kẻ trục lợi, chỉ đến khi mất tiền mới tỉnh ngộ.Vẫn theo vị chuyên gia, lừa đảo tâm linh diễn ra ngày càng phức tạp, đồng thời việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý cũng gặp không ít khó khăn.Nhiều hành vi lừa đảo tâm linh không có bằng chứng rõ ràng, thường chỉ dựa vào lời khai của nạn nhân. Các đối tượng lừa đảo ẩn danh trên nền tảng trực tuyến, tạo tài khoản giả, khi bị phát hiện thì xóa hoặc đổi tên liên tục.Cạnh đó, nhiều người sau khi bị lừa cảm thấy xấu hổ, ngại trình báo, dẫn đến các đối tượng lừa đảo tiếp tục hoạt động mà không bị xử lý. Đáng lo ngại, vì liên quan đến tín ngưỡng, không ít người tin tưởng một cách mù quáng vào những lời mê tín, thậm chí không nhận ra mình bị lừa.Để ngăn chặn lừa đảo, ông Hiếu kiến nghị các nền tảng như Facebook, TikTok, YouTube cần có chính sách chặn các nội dung livestream mê tín, lừa đảo tâm linh. Cơ quan chức năng cần xử lý mạnh tay với những đối tượng mạo danh đền chùa, lợi dụng tâm linh để trục lợi, thậm chí có thể truy cứu trách nhiệm hình sự.Cùng với đó là xây dựng các chương trình giáo dục về tín ngưỡng chân chính, giúp người dân hiểu rõ về sự khác biệt giữa tôn giáo thật sự và mê tín dị đoan. Người dân muốn đi lễ thì nên chọn chùa, đền có danh tiếng, không tin theo những kẻ tự xưng "thầy bói", "cô đồng"; tuyệt đối không tin vào các livestream gọi vong, bán bùa online…"Sống thiện lành, làm điều tốt, đối nhân xử thế đúng đắn sẽ mang lại may mắn, không cần "mua thần thánh", vị chuyên gia khuyến cáo. ️